Tại sao lại gọi là vùng nhân mà không phải là nhân tế bào?
a) Trình bày điểm khác nhau và giống nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực b) Vì sao người ta lại gọi là tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực? c) Em hãy cho biết thành phần cấu tạo nào chỉ có ở tế bào nhân thực mà không có ở tế bào nhân sơ là?
Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E.coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng N15 ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa N14 mà không chứa N15 trong thời gian 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536.
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1533.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1530.
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N15 thu được sau 3 giờ là 6
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
Thời gian thế hệ g = 20 phút à l h = 3 thế hệ = 3 lần nhân đôi à 3h = 9 lần nhân đôi 3 tế bào mà mồi tế bào có l phân tử ADN à số phân tử ADN ban đầu = 3.
3 phân tử ADN (N15) tái bản X = 9 lần trong mt chứa hoàn toàn N14 à 3.29 = 1536 ADN. Vậy:
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536 à đúng
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1533 à sai. đúng phải là 1536.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1530 à đúng.
Vì = tổng ADN - ADN chứa N15 = 1526 - 3.2 = 1530.
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N15 thu được sau 3 giờ là 6 à đúng. Vì mạch N15 trong các vi khuẩn là mạch cũ = 3.2 = 6.
Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E.coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng N15 ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa N14 mà không chứa N15 trong thời gian 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536.
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1533.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1530.
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N15 thu được sau 3 giờ là 6.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
Thời gian thế hệ g = 20 phút → 1h = 3 thế hệ ≡ 3 lần nhân đôi → 3h = 9 lần nhân đôi
3 tế bào mà mỗi tế bào có 1 phân tử ADN → số phân tử ADN ban đầu = 3.
3 phân tử ADN (N15) tái bản x = 9 lần trong mt chứa hoàn toàn N14 → 3.29 = 1536 ADN.
Vậy:
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536 → đúng
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1533 → sai, đúng phải là 1536.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1530 → đúng.
Vì = tổng ADN – ADN chứa N15 = 1526 – 3.2 = 1530.
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N15 thu được sau 3 giờ là 6 → đúng. Vì mạch N15 trong các vi khuẩn là mạch cũ = 3.2 = 6.
Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E.coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng N 15 ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa N 14 mà không chứa N 15 trong thời gian 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536.
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N 14 thu được sau 3 giờ là 1533.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chứa N 14 thu được sau 3 giờ là 1530.
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N 15 thu được sau 3 giờ là 6.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Thời gian thế hệ g = 20 phút à l h = 3 thế hệ = 3 lần nhân đôi à 3h = 9 lần nhân đôi 3 tế bào mà mỗi tế bào có l phân tử ADN à số phân tử ADN ban đầu = 3.
3 phân tử ADN ( N 15 ) tái bản X = 9 lần trong mt chứa hoàn toàn N 14 à 3 . 2 9 = 1536 ADN. Vậy:
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536 à đúng
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N 14 thu được sau 3 giờ là 1533 à sai. đúng phải là 1536.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N 14 thu được sau 3 giờ là 1530 à đúng.
Vì = tổng ADN - ADN chứa N 15 = 1526 - 3.2 = 1530.
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N 15 thu được sau 3 giờ là 6 à đúng. Vì mạch N 15 trong các vi khuẩn là mạch cũ = 3.2 = 6.
Vậy: B đúng.
Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E.coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng N 15 ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa N 14 mà không chứa N 15 trong thời gian 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536.
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N 14 thu được sau 3 giờ là 1533.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chứa N 14 thu được sau 3 giờ là 1530.
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N 15 thu được sau 3 giờ là 6.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Thời gian thế hệ g = 20 phút à l h = 3 thế hệ = 3 lần nhân đôi à 3h = 9 lần nhân đôi 3 tế bào mà mồi tế bào có l phân tử ADN à số phân tử ADN ban đầu = 3.
3 phân tử ADN (N15) tái bản X = 9 lần trong mt chứa hoàn toàn N 14 à 3 . 2 9 = 1536 ADN. Vậy:
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536 à đúng
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N 14 thu được sau 3 giờ là 1533 à sai. đúng phải là 1536.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N 14 thu được sau 3 giờ là 1530 à đúng.
Vì = tổng ADN - ADN chứa N 15 = 1526 - 3.2 = 1530.
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N 15 thu được sau 3 giờ là 6 à đúng. Vì mạch N 15 trong các vi khuẩn là mạch cũ = 3.2 = 6.
Vậy: B đúng.
Khi nói về vai trò của thể truyền plasmis trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, có mấy phát biểu sau đây là đúng?
(1) Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.
(2) Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được.
(3) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận.
(4) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.
Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, có mấy phát biểu sau đây là đúng?
(1) Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận
(2) Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia đươc
(3) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận
(4) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển dược nhân lên trong tế bào nhận
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Phát biểu đúng là : (4)
Thể truyền plasmid là một dạng gen nằm ở tế bào chất ( ngoài vùng nhân ) của vi khuẩn có khả năng phân chia độc lập với sự phân chia của ADN trong tế bào .
Đáp án D
Câu 5: Đặc điểm có ở tế bào nhân thực mà không có ở tế bào nhân sơ là?
A. Có thành tế bào.
B. Có tế bào chất.
C. Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
D. Có lục lạp.
Câu 6: Ở tế bào thực vật, tế bào chất chứa các bào quan
: A. Nhân, lục lạp, không bào.
B. Vùng nhân, lục lạp, thành tế bào.
C. Vùng nhân, không bào, mạng lưới nội chất.
D. Thành tế bào, lục lạp, không bào
Câu 7: Trong các bộ phận sau: tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào, nhân. Có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật?
A. 4.
B. 3.
C,2
D. 1.
Câu 47. Đặc điểm của tế bào nhân thực mà tế bào nhân sơ không có là A. Có thành tế bào B. Có nhân hoàn chỉnh C. Có tế bào chất D. Có lục lạp