Phân biệt cơ chế tác động của cồn , iốt,Clo và các chất kháng sinh. Giúp em với ạ
Cơ chế nào sau đây không thuộc vào cơ chế tác động của thuốc kháng sinh
A. tác động chọn lọc lên màng tế bào.
B. phá huỷ tính chất thẩm thấu của màng tế bào.
C. làm tăng quá trình phân bào.
D. kìm hãm tổng hợp các phân tử prôtêin, axit nuclêic.
73. Cơ chế tác động của chất kháng sinh là
A. diệt khuẩn có tính chọn lọc. B. ôxi hoá các thành phần tế bào.
C. gây biến tính các protein D. bất hoạt các protein.
Dung dịch cồn - iodine có khả năng ức chế sinh trưởng và tiêu diệt hầu hết các loại vi sinh vật. Cồn và iodine có được coi là chất kháng sinh không? Giải thích
- Cồn và iodine không được coi là chất kháng sinh.
- Vì:
+ Chất kháng sinh là những chất diệt khuẩn có tính chọn lọc (mỗi loại kháng sinh chỉ đặc hiệu đối với một hoặc một vài chủng vi khuẩn). Còn cồn – iodine diệt khuẩn không có tính chọn lọc.
+ Ngoài ra, cồn – iodine chỉ có tác dụng sát khuẩn trên bề mặt vết thương chứ không thể dùng để điều trị các bệnh nhiễm trùng trong cơ thể.
Cơ chế của các loài sinh sản vô tính là dựa vào quá trình phân bào nào ? mọi người giúp em câu này với ạ
Tham khảo: Sinh sản vô tính dựa trên một quá trình gọi là nguyên phân, trong đó nhân của tế bào phân chia để tạo ra hai nhân mới, mỗi nhân chứa một bản sao ADN giống hệt nhau. ... Meiosis là kiểu phân chia tế bào tạo ra tế bào trứng và tinh trùng. Nguyên phân là một quá trình cơ bản cho sự sống.
Tham khảo: Sinh sản vô tính dựa trên một quá trình gọi là nguyên phân, trong đó nhân của tế bào phân chia để tạo ra hai nhân mới, mỗi nhân chứa một bản sao ADN giống hệt nhau. ... Meiosis là kiểu phân chia tế bào tạo ra tế bào trứng và tinh trùng. Nguyên phân là một quá trình cơ bản cho sự sống.
Phân bào nguyên phân :
- Ở kì trung gian, 2n NST đơn tự nhân đôi thành 2n NST kép
- Ở kì sau, 2n NST kép tách thành 4n NST đơn, 2n NST đơn ở mỗi cực và phân ly đồng đều về 2 cực tb
-> Tạo ra 2 TB con giống nhau và giống hệt TB mẹ ban đầu
=> Các loài sinh sản vô tính cũng như trên nên ta kết luận nó sinh sản dựa trên Phân bào nguyên phân
1) Phân biệt các loại khớp xương. Giải thích vì sao nạn nhân bị chấn thương phía sau gáy lại rất dễ tử vong?
2) Vì sao tim hoạt động cả đời ko mệt mỏi?
3) Trình bày cơ chế thực bào và cơ chế tương tác của bạch cầu limphô B với kháng nguyên của vi khuẩn, vi rút.
4) Trình bày quá trình lưu thông máu trong hệ tuần hoàn (có vẽ sơ đồ minh họa).
2. Thời gian pha nhĩ co là 0,1s => thời gian nghỉ là 0,7s
Thời gian pha thất co là 0,3s => thời gian nghỉ là 0,5s
=> Thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian hoạt động => tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi
Lấy ví dụ 1 loài vi khuẩn, mô tả đặc điểm sinh học: kích thước, hình dạng, cấu tạo trong, sinh dưỡng, sinh sản, vai trò của vi khuẩn. Hãy mô tả cơ chế hoạt động của vi khuẩn trong 1 ứng dụng/tác hại của vi khuẩn đó. Giúp em với ạ
Lấy ví dụ và nêu ý nghĩa thực tế của việc bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ?
em cần gấp mn giúp em với ạ
Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường hóa học theo các bước:
I. Trùng phân các đơn phân hữu cơ thành các đại phân tử.
II. Tương tác giữa các đại phân tử hình thành nên các tế bào sơ khai với các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản.
III. Từ các chất vô cơ hình thành các đơn phân hữa cơ
A. I→II→III
B. III→I→II
C. II→III→I
D. III→II→I
Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường hóa học theo các bước:
I. Trùng phân các đơn phân hữu cơ thành các đại phân tử.
II. Tương tác giữa các đại phân tử hình thành nên các tế bào sơ khai với các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản.
III. Từ các chất vô cơ hình thành các đơn phân hữu cơ
A. I → II → III
B. III → I → II
C. II → III → I
D. III → II → I
Đáp án B.
Trái Đất nguyên thủy ban đầu chỉ chứa các hợp chất vô cơ nên ban đầu các chất vô cơ hình thành các chất hữu cơ đơn giản. Các chất này trùng phân thành các chất hữu cơ phức tạp. Các chất phức tạp lại tương tác với nhau tạo thành tế bào.
STUDY TIP
Quá trình phát sinh sự sống trải qua các giai đoạn: tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và cuối cùng là tiến hóa sinh học.