Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngân giang
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
6 tháng 3 2022 lúc 11:21

A

Hồ Hoàng Khánh Linh
6 tháng 3 2022 lúc 11:21

A

trần quỳnh anh
6 tháng 3 2022 lúc 11:22

A : cơ năng

ncncnvnfnfn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
16 tháng 2 2021 lúc 18:02

a. Khi giương cung thì các cung có cơ năng. Cơ năng ấy ở dạng thế năng đàn hồi

b. Khi bắn, năng lượng đã được chuyển hóa từ thế năng sang động năng làm mũi tên bay đi.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2018 lúc 14:44

Mũi tên được bắn đi từ cái cung nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là thế năng đàn hồi.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2017 lúc 11:34

Đáp án A

Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi do cánh cung bị dãn so với độ biến dạng ban đầu.

THƯ TRẦN
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 3 2023 lúc 13:15

Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi do cánh cung bị dãn so với độ biến dạng ban đầu.

huỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2019 lúc 5:16

Đáp án: A

   Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung vì cánh cung bị uốn cong có khả năng thực hiện được một công. Đó là thế năng đàn hồi.

๖ACEn4m⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 14:25

B1:

Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là dạng năng lượg thế năng

Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 14:28

DẠNG 1: Bài tập định tính

Bài 1: Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?

Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là thế năng.

Bài 2: Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?

Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa. Đó là động năng.

Bài 3: Vật (hay người) nào trong những tình huống sau có dạng cơ năng: thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng?

a) Xe chạy trên đường.

b) Con chim đang bay trên trời.

c) Dây thun được kéo dãn.

Trả lời:

a) Xe chạy trên đường có tồn tại cơ năng dưới dạng động năng vì xe đang chuyển động.

b) Con chim đang bay trên trời có cơ năng tồn tại dưới dạng động năng và thế năng trọng trường vì con chim đang chuyển động và ở một độ cao xác định so với mặt đất.

c) Dây thun được kéo dãn có cơ năng tồn tại dưới dạng thế năng đàn hồi vì dây chun có độ biến dạng.

Bài 4: Hãy cho biết người chạy xe đạp xuống dốc có chuyển hóa cơ năng từ dạng nào sang dạng nào?

Khi xe còn trên đỉnh dốc, nó ở một độ cao nhất định so với mặt đường nên xe đã được tích trữ cơ năng dưới dạng thế năng trọng trường. Khi xuống dốc, vận tốc tăng, thế năng trọng trường đã dần chuyển hóa thành động năng. Vậy người chạy xe đạp xuống dốc có chuyển hóa cơ năng từ dạng thế năng trọng
Hướng dẫn: Bài 1,2,3,4  Sử dụng lý thuyết về thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng:

- Thế năng trọng trường là thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất.

- Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.

- Động năng là năng lượng mà vật có được do chuyển động.

A gửi nhé, chúc em học tốt

Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 14:30

B2:.Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa. Đó là dạng năng lượng động năng.

Đỗ Vũ Duy
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Ngọc
15 tháng 4 2022 lúc 22:07

D nha

phạm tuấn tú
15 tháng 4 2022 lúc 22:07

B

Nguyễn Minh Ngọc
15 tháng 4 2022 lúc 22:12

D. cả 3 yếu tố trên