Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 0:52

- Hình 11.10a: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát lăn.

- Hình 11.10b: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát nghỉ

- Hình 11.10c: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát trượt.

Bình luận (0)
Teara Tran
Xem chi tiết
vothixuanmai
26 tháng 12 2016 lúc 16:00

ma sát trượt , ma sát lăn ,ma sát nghỉ

mst; xuất hiện khi 2 vật thể trượt lên nhau .

msl ; khi có 1 vật lăn trên bề mặt vật khác

msn;là lực xuất hiện khi 2 vật tiếp xúc vs nhau có xu hướng chuyển động xo vs vật còn lại

lực ma sát có lợi ;giúp xe dừng lại đúng lúc

lực ma sát có hại ; làm mòn dày dép

tăng độ ma sát bằng cách tăng độ nhám mặt tiếp xúc

giảm độ ma sát bằng cách bôi dầu vào các máy móc để vật hoạt động tốt hơn

Bình luận (0)
nguyển thị việt hà
20 tháng 10 2017 lúc 22:48

+, Có 3 loại lực ma sát : lực ma sát trượt , lực ma sát lăn , lực ma sát nghỉ

+,lực ma sát trượt : sinh ra khi một vật trượt trên beef mặt của vật khác

lục ma sát lăn : sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

lục ma sát nghỉ :giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của vật khác

+, có lợi : nhờ có lực ma sát mà ta có thể viết phấn lên bảng

có hại : lực ma sát làm mòn giày dép của chúng ta

+, cách làm tăng lục ma sát làm tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc

cách làm giảm lực ma sát làm tăng độ nhẵn của bề mặt tiếp xúc

Chúc bn học tốt nhé fightingthanghoa

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2017 lúc 16:35

Hình a: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp và xích xe đạp. Khắc phục: thường xuyên tra dầu mỡ vào xích xe đạp.

Hình b: Lực ma sát làm mòn trục xe và cản trờ chuyển động quay của bánh xe. Khắc phục: dùng ổ bi ở trục quay thay cho ổ trượt.

Hình c: Lực ma sát làm cho việc đẩy hòm trượt trên sàn khó khăn. Khắc phục: dùng con lăn (chuyển từ ma sát trượt thành ma sát lăn).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2019 lúc 6:05

Hình a) Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có lực ma sát trượt.

Hình b) Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có bánh xe, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.

Dựa vào hình vẽ ta thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.

Bình luận (0)
Học Sinh
Xem chi tiết
Hquynh
31 tháng 12 2020 lúc 20:17

Có ba loại ma sát:

Ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ

Lực ma sát sinh ra giữa xích xe đạp và đĩa là ma sát trượt

Tác hại ăn mòn bánh răng đĩa xe và xích xe

giải pháp

tra dầu nhớt

like nhe bn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2018 lúc 15:50

Hình a: Nếu bảng trơn và nhẵn quá thì không thể dùng phấn viết bảng được. Khắc phục: tăng độ nhám của mặt bảng đến một mức độ cho phép.

Hình b:

- Khi vặn ốc, nếu không có ma sát thì khóa vặn ốc (cờ lê) và ốc sẽ trượt trên nhau và không thể mở ốc ra được. Khắc phục: làm cho kích thước của hàm cờ lê phải khít với bề rộng của ốc.

- Khi quẹt diêm, nếu không có ma sát đầu que diêm sẽ trượt trên mặt sườn của bao diêm và không tạo ra lửa. Khắc phục: làm cho độ nhám của mặt sườn bao diêm tăng lên.

Hình c: Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì xe không thể dừng lại được. Khắc phục: chế tạo lốp xe có độ bám cao bằng cách tăng độ khía rãnh mặt lốp xe ô tô.

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Huy
13 tháng 12 2022 lúc 22:29

-Ma sát nghỉ là ma sát xuất hiện khi vật vẫn đứng yên khi có tác dụng của vật khác
-Ma sát trượt xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt vật khác
-Ma sát lăn xuất hiện khi vật lăn trên vật khác

Bình luận (0)
Cẩm Ly
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
27 tháng 10 2021 lúc 23:06

THAM KHẢO:

Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải là một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn hay lực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.

VD là:

Kéo vật trượt đều theo phương ngang bằng một lực Fk có phương như hình vẽ bên dưới

Bình luận (0)
nthv_.
27 tháng 10 2021 lúc 23:07
Bình luận (0)
Ki Thộn
Xem chi tiết
Phạm Chí Cường
4 tháng 5 2016 lúc 9:33

1   Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị  newton và ký hiệu  F. Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.

2    Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

3.Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Có phương thẳng đứng và và chiều hướng về phía Trái Đất.

     Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn,lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồicó xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức  nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng.VD:lò xo,....

     Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn haylực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.

VD:Lực ma sát có hại:Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe.

     :Lực ma sát có lợi:Giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn

MỆToho

     

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
4 tháng 5 2016 lúc 21:52

câu 4. giải

lực hút của tđ tác dụng lên vật đó là: 

P=10.m

   =10.20

   =200(N)

vì Pmt=1/6 Ptđ

Mà Ptđ=200(N)

suy ra Pmt=200/6=100/3=33,3(N)

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
4 tháng 5 2016 lúc 22:02

chủ đề 2

các phương án đưa ống bê tông lên khỏi mương là:

- Dùng tay hay lấy dây buộc vào vật và kéo lên theo phương thẳng đứng

- Dùng đòn bẩy

- dùng ròng rọc

- lăn ống bê tông lên nhờ mặt phẳng nghiêng

 

Giải bài toán

Trọng lực của khối bê tông là:

P=10.m

  = 10.600

  =6000(N)

Lực của người đó tác dụng lên cánh tay đòn là:

ta có F1/F2=OF2/OF1

suy ra F2=F1.OF1/OF2=6000.1/3=2000(N)

vậy ngườ đó chỉ tác dụng 1 lực F2 > 2000(N) thì có thể đưa 1 ống bê tông lên khỏi mương

Bình luận (0)