Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuan Truongdinhanh
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
2 tháng 1 2023 lúc 16:21

Trả lời:homo là tên giống

sapiens là tên loài

linnaeus là tên tác giả

1758 là năm tìm ra

@Baongoc

 

Trần Nguyễn Tú UYên
Xem chi tiết
Hân Nghiên
8 tháng 1 2022 lúc 9:07

A

phung tuan anh phung tua...
8 tháng 1 2022 lúc 9:07

A

Nguyễn Hoàng Thảo Trang
8 tháng 1 2022 lúc 9:19

A

không bít
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 11 2021 lúc 15:12

C

Nguyên Khôi
18 tháng 11 2021 lúc 15:13

C

Hải Đăng Nguyễn
18 tháng 11 2021 lúc 15:13

C

hong tran
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 12 2021 lúc 22:40

Tham khảo

Chi Lúa (danh pháp khoa họcOryza một chi của 15-20 loài thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) và nằm trong phân họ Oryzoideae, có nguồn gốc ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Á và châu Phi. ... Một loàilúa tẻ (O. sativa) đóng góp 20% số ngũ cốc trên thế giới, là cây lương thực có tầm quan trọng toàn cầu.

Nam Viet
4 tháng 1 2022 lúc 13:33

Satival

Lam Nguyệt
Xem chi tiết
Lam Nguyệt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 11 2023 lúc 18:27

- Các phương pháp nhân giống vô tính và các loài thực vật phù hợp với từng phương pháp:

Tên phương pháp

Các loài thực vật phù hợp

Giâm cành

Hoa hồng, sắn, mía, rau ngót,…

Chiết cành

Nhãn, vải, ổi, cam, bưởi,…

Ghép

Hoa hồng, cam, chanh, bưởi,…

Nuôi cấy mô tế bào thực vật

Hoa lan, chuối, thanh long, sâm, rau xanh, cây cảnh,…

- Cơ sở khoa học của các phương pháp nhân giống vô tính là dựa trên quá trình sinh sản sinh dưỡng của thực vật và tính toàn năng của tế bào thực vật.

Gợi ý: Em đã từng thực hiện các phương pháp nhân giống vô tính như: giâm cành, chiết cành,…

Gợi ý: Gia đình em thường trồng những loại cây như: rau ngót, rau muống, cà chua, cam, chanh, bưởi, hoa hồng, hoa lan,… Sử dụng các phương pháp nhân giống vô tính như giâm cành, chiết cành,…

- Nguyên tắc của sự thụ phấn: Hạt phấn phải tiếp xúc với đầu nhụy của hoa cùng loài.

- Ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống vô tính và phương pháp nhân giống hữu tính:

 

Ưu điểm

Nhược điểm

Nhân giống vô tính

- Nhân nhanh giống cây trồng, giữ được đặc tính quý của cây mẹ, rút ngắn thời gian bắt đầu ra hoa của cây trồng.

- Nuôi cấy mô tế bào còn cho phép nhân giống sạch bệnh, tạo cây đơn bội, sản xuất nhanh sinh khối thực vật,…

- Không đa dạng về kiểu hình.

- Dễ chết hàng loạt khi gặp điều kiện môi trường thay đổi.

- Phương pháp nuôi cấy mô tế bào đòi hỏi trình độ và chuyên môn cao; chi phí cao.

Nhân giống hữu tính

- Tạo ra nhiều kiểu hình đa dạng, thích nghi với điều kiện môi trường sống thay đổi.

- Đòi hỏi thời gian lâu hơn để cây con thu được sản phẩm.

- Khi mật độ cá thể thấp thì khó tạo ra thế hệ mới.

Bùi Thục Uyên
Xem chi tiết

D

gấu .............
29 tháng 12 2021 lúc 8:32

d

𝓗â𝓷𝓷𝓷
29 tháng 12 2021 lúc 8:32

Chắc c

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 8 2019 lúc 7:03

Đáp án B

I sai: Người hình thành tại kỷ thứ 4 của đại tân sinh.

II đúng.

III sai, loài hình thành sớm nhất trong chi homo là: Homo Habilis.

IV sai, Homo erectus hình thành Homo Sapiens từ Châu phi rồi mới phát tán sang các châu lục khác.

V đúng.