Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trkhanhchi
Xem chi tiết
Phạm Thành Đạt
30 tháng 3 2023 lúc 20:23

a)⇔A= x4+2x3-5x+9+2x4-2x3= 3x4-5x+9

  ⇔B= 2x2-6x+2-3x4-2x2+3x-4= -3x4-3x-2

b)A(x)+B(x)= 3x4-5x+9-3x4-3x-2= -8x+7

  A(x)-B(x)= 3x4-5x+9+3x4+3x+2= 6x4-2x+1

c)C(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có nghiệm bằng 0

d)A(x)+5x= 3x4+9. Tại x bất kì thì 3x4≥0 ⇔ 3x4+9 ≥ 9 ≥ 0

⇒ H(x) vô nghiệm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 19:46

Δ=1^2-4*1*4=-15<0

=>PTVN

Hoa ngu ( thông minh hơn...
Xem chi tiết
Aaron Lycan
11 tháng 4 2021 lúc 16:07

f(x)=x2+x+1=x2+\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

      =\(x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}\)

      =\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^{^2}+\dfrac{3}{4}\)

=>f(x)≥\(\dfrac{3}{4}\)

=>đa thức trên vô nghiệm

Aaron Lycan
11 tháng 4 2021 lúc 16:13

Bài này có nhiều cách, vừa rồi là cách cơ bản, còn nếu bạn muốn nâng cao chút thì có thể dùng cách này nha:

Xét x≥0 thì x+1>0

       x(x+1)≥0=>x(x+1)+1>0 =>x2+x+1>0                               (1)

Xét -1<x<0 thì x+1≤0. Ta lại có x2≥0 nên x2+x+1 >0                   (2)

Xét x≤-1 thì x<0 và x+1≤0. Do đó

    x(x+1) ≥0=>x(x+1) +1>0=>x2+x+1>0                           (3)

Từ (1), (2), (3)=> đa thức f(x) vô nghiệm

Yeutoanhoc
11 tháng 4 2021 lúc 18:35

`***`:Cách khác  bạn dưới

`x^2+x+1=0`

`Delta=b^2-4ac`

`=1-4=-4<0`

`=>` pt vô no

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2019 lúc 14:59

Đặt f(x) = ax2 + bx + c

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hoàng Kin
Xem chi tiết
Phong Thần
19 tháng 6 2021 lúc 9:27

a) \(P\left(x\right)=3x^4+x^2-3x^4+5\\ =x^2+5\)

b) \(P\left(0\right)=0^2+5=5\\ P\left(-3\right)=\left(-3\right)^2+5=-9+5=4\)

c) Ta có: x2 ≥ 0 với mọi x

Nên x2 + 5 > 5 hay f(x) > 5

Vậy đa thức P(x) không có nghiệm

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 6 2021 lúc 9:29

a) \(P\left(x\right)=x^2+5\)

b) \(P\left(0\right)=0^2+5=5\)

\(P\left(-3\right)=\left(-3\right)^2+5=14\)

c) Để P(x) có nghiệm

<=> \(P\left(x\right)=0\)

<=> \(x^2+5=0\)

<=> \(x^2=-5\) (vô lívì  \(x^2\ge0\left(\forall x\right)\))

=> P(x) không có nghiệm

chanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 20:36

a: Khi m=1/2 thì \(x^2-2x-\dfrac{1}{4}-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-\dfrac{17}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-8x-17=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)^2=21\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{21}+2}{2};\dfrac{-\sqrt{21}+2}{2}\right\}\)

b: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(-m^2-4\right)\)

\(=4+4m^2+16=4m^2+20>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

VNĐ Vlog
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
9 tháng 1 2018 lúc 21:07

x^4+x^3+x^2+x+1 = 0

Ta thấy x=1 ko là nghiệm => x khác 1 => x-1 khác 0

=> (x-1).(x^4+x^3+x^2+x+1) = 0

<=> x^5-1=0

<=> x^5=1=1^5

<=> x=1 ( ko tm )

Vậy pt vô nghiệm

Tk mk nha

Nguyễn Phạm Khánh Thư
Xem chi tiết