Em hãy nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của một chất mà em biết?
Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:
Tính chất vật lý của nước:
Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.Tính chất vật lý của đường:
Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường. Đường có hương vị ngọt đặc trưng. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.
Nêu sự đa dạng của chất? Nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất?
-Sự đa dạng của chất:
+Những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể.
+Mỗi vật thể được tạo nên từ 1 hay nhiều chất.
-Tính chất vật lý:trạng thái (rắn,lỏng,khí),màu,mùi vị,tan hay không tan trong nước,nhiệt độ nóng chảy,nhiệt đọ sôi,khối lượng riêng,tính dẫn điện,dẫn nhiệt,....
-Tính chất hóa học:là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Nêu một số tính chất vật lí, tính chất hoá học mà em biết về một số chất như: đường sucrose, than, muối ăn, cát, nước, dầu hoả, acetic acid (có trong giấm ăn).
mn giúp mik nhek, mik đang cần gấp để ôn thi giữa học kì I
Hãy trình bày tính chất vật lý và hóa học của đường mà em biết.
∼Tham khảo∼
Tính chất vật lý của đường Glucose Glucose là chất kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146 độ C (dạng alpha) và 150 độ C (dạng beta). Chúng có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía.
Đun nóng đường đã bị biến đổi thành chất khác, có khói bốc lên, đường hóa đen.Đây là tính chất hóa học của đường
Tính chất vật lí : rắn , trắng ngọt
Tính chất hoá học : khả năng cháy
Đáp án:
Tính chất vật lý của đường Glucose Glucose là chất kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146 độ C (dạng alpha) và 150 độ C (dạng beta). Chúng có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía.
Tính chất hoá học Đun nóng đường đã bị biến đổi thành chất khác, có khói bốc lên, đường hóa đen.Đây là tính chất hóa học của đường
Câu 9: Nếu một chất bị biến đổi trạng thái vật lí thì
A. tính chất vật lí của nó thay đổi.
B. tính chất hóa học của nó thay đổi.
C. cả tính chất vật lí và hóa học đều thay đổi.
D. không thay đổi tính chất vật lí và hóa học.
Câu 10: Nếu một chất bị biến đổi thành chất mới thì
A. tính chất vật lí của chất mới giống như chất ban đầu.
B. tính chất hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.
C. cả tính chất vật lí và hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.
D. tính chất vật lí và hóa học của chất mới khác chất ban đầu.
Câu 11: Khi sử dụng phương pháp chưng cất phân đoạn để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau, chất bị tách ra cuối cùng là chất
A. có nhiệt độ sôi thấp nhất. B. có nhiệt độ sôi cao nhất.
C. có thể có nhiệt độ sôi cao nhất hoặc thấp nhất. D. không xác định được.
Câu 12: Trong dầu hỏa có lẫn cát và nước. Đề xuất phương pháp tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa.
Câu 13: Trong số các phương pháp: chưng cất, chiết, lọc; phương pháp nào là phù hợp để tách:
a) Nước ra khỏi nước biển b) Bụi ra khỏi không khí.
c) Cát, sạn ra khỏi muối ăn d) Giấm ăn ra khỏi nước.
câu 9: A
câu 10: D
câu 11: B
câu 12:
Chúng ta có thể tách cát ra khỏi dầu hoả và nước bằng cách dùng lọc, sau đó chưng cất hỗn hợp, nước có nhiệt độ sôi thấp hơn dầu hoả nên sẽ bay hơi rồi ngưng tụ. Sau đó ta thu được các chất đã được tách riêng
câu 13:
a) chưng cất
b) lọc
c) chiết
d) chưng cất
Nêu tính chất và công dụng của một số vật liệu mới mà em đã được học.
Tham khảo:
Nhựa:
- Tính chất: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, bền với môi trường
=> Dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày Kim loại:
- Tính chất chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt
+ Các kim loại khác nhau còn có những tính chất khác nhau: tính nhẹ, tính cứng, tính bền…
=> Dùng để làm xoong, nồi, dây dẫn điện, vỏ tàu, vỏ máy bay
- Khi sử dụng vật liệu bằng kim loại cần chú ý tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt của kim loại
nêu một số tính chất vật lí và hóa học của đường ở điều kiện bth
giúp vs ạ
- Đường là một chất rắn màu trắng, có vị ngọt.
- Đường tan trong nước, nghĩa là nó có khả năng hòa tan trong nước để tạo thành một dung dịch ngọt.
- Đường có nhiệt độ nóng chảy là khoảng 160 độ C và nhiệt độ sôi là khoảng 186 độ C.
- Đường có khả năng hấp thụ nước từ không khí, do đó nó có thể hút ẩm và trở nên ẩm ướt.
- Đường có tính chất oxy hóa, có thể phản ứng với oxy trong không khí để tạo thành các sản phẩm phân huỷ.
- Đường có khả năng tạo thành các phức chất với các ion kim loại, ví dụ như phức chất đường với ion đồng.
- Đường có thể được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau, bao gồm làm nguyên liệu thực phẩm, sản xuất đồ uống, sản xuất thuốc lá, sản xuất dược phẩm và sản xuất nhiên liệu sinh học.
Em hãy nêu và vận dụng một số tính chất của nước trong đời sống mà em biết ?
TK:
Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi và không vị. Ngoài ra nước còn sôi ở nhiệt độ 100 °C và hóa rắn ở 0 °C. Nước là một phần tất yếu trong cơ thể chúng ta và là thành phần quan trọng nhất cấu tạo nên sự sống trên Trái Đất
nước là 1 chất lỏng trong suốt, ko màu, ko mùi ko vị.
môn hóa
1) chất có ở đâu? có mấy loại vật thể? ( mỗi loại vật thể lấy 4 vi dụ, chỉ ra chất có trong vật thể.chất có thể tồn tại ở mấy thể? kể tên và nêu đặc điểm. ( lấy VD cho mỗi thể). nêu một số tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất? cho VD
2) kể tên 1 số chất có trong :
- nước biển
-bắp ngô
-bình chứa khí oxy
3) hãy kể tên các vật thể chứa một trong số các chất sau:
-sắt
-tinh bột
-đường