Một vật có động năng 2400 J và có cơ năng là 6000 j. Tính thế năng của vật đó
Khi một vật rơi từ trên cao xuống, thế năng của một vật giảm đi 25 J thì:
A. Cơ năng của vật giảm 25 J
B. Cơ năng của vật tăng lên 25 J
C. Động năng của vật tăng lên 25 J
D. Động năng của vật giảm 25 J
Chọn gốc thế năng tại nơi ném vật.\(\Rightarrow v=0\)m/s
Cơ năng vật:
\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+W_t=W_t\)
Khi đó, giảm thế năng đi 25J thì cơ năng cũng giảm đi 25J.
Chọn A.
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật rơi đến vị trí B (H.17.5.) thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J thì có giá trị bằng thế năng.
Thế năng của vật ở vị trí là:
A. 50 J
B. 100 J
C. 200 J
D. 600 J
Chọn D.
Gọi động năng là: Wđ, thế năng là: Wt, cơ năng là: W.
Khi rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó tức là tại B ta có:
WđB = 1/2.WtB ⇒ 2WđB = WtB (1)
Gọi vị trí C là vị trí động năng tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J. Vì cơ năng được bảo toàn nên khi động năng tăng 100J thì thế năng sẽ giảm 100J, và khi đó động năng bằng thế năng nên ta có:
WđC = WtC
↔ WđB + 100 = WtB - 100 (2)
Thay (1) vào (2) ta được: WđB + 100 = 2WđB – 100 ⇒ WđB = 200 J
WtB = 400 J
⇒ WB = WtB + WđB = 400 + 200 = 600 J
Tại vị trí A cao nhất nên động năng đã chuyển hóa thành thế năng nên ta có:
WB = WtA = 600 J.
35. Khi một vật rơi từ trên cao xuống, thế năng của một vật giảm đi 30J thì:
A. Cơ năng của vật giảm 30 J B. Cơ năng của vật tăng lên 30 J
C. Động năng của vật tăng lên 30 J D. Động năng của vật giảm 30 J
cho mình đáp án cụ thể nha : B hay C
35. Khi một vật rơi từ trên cao xuống, thế năng của một vật giảm đi 30J thì:
A. Cơ năng của vật giảm 30 J B. Cơ năng của vật tăng lên 30 J
C. Động năng của vật tăng lên 30 J D. Động năng của vật giảm 30 J
cho mình đáp án cụ thể nha : B
Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ và gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Vật có phương trình dao động là x = Acos ω t + φ và biểu thức thế năng của vật là W t = 0 , 1 cos 4 πt + π 2 + 0 , 1 J (J). Lấy π 2 = 10 . Phương trình dao động của vật là
A. x = 10 cos 2 πt + π 4 c m
B. x = 5 cos 2 πt + π 2 c m
C. x = 10 cos 4 πt + π 4 c m x = 5 cos 2 πt + π 4 c m
D. x = 5 cos 2 πt + π 4 c m
ü Đáp án A
+ Phương trình của thế năng là:
+ Phương trình tương ứng:
Phương trình dao động là: x = 10 cos 2 πt + π 4 c m
Khi nào vật có cơ năng ? Thế năng là gì? Động năng là gì? Nêu được cơ năng của một vật bằng tổng động năng của nó. Lấy VD vật có cả động năng và thế năng. Thế năng, động năng phụ thuộc những yếu tố nào?
Vật có cơ năng khi vât có khả năng thực hiện công.
Khi cơ năng của vật được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất (hoặc so với vị trí khác được chọn làm điểm mốc) ta nói vật có thế năng trọng trường.
Thế năng đàn hồi có khi vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Động năng là cơ năng của vật phụ thuộc vào chuyển động mà có
Vì một vật có thể vừa có cơ năng thì có thể vừa thế năng vừa có động năng (hoặc một trong hai) nên cơ năng của một vật tằng tổng động năng và thế năng của nó/
VD : Quạt đang quay trên trần nhà.
Thế năng trọng trường phụ thuộc vào khối lượng của vật và độ sao của vật so với mặt đất.
Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật.
- Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng.
- Thế năng là một dạng năng lượng khác tồn tại khi vật đang ở một độ cao nào đó
- Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động.
- Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
- Một máy bay đang bay trên cao, máy bay có độ cao nên có thế năng, đồng thời nó có vận tốc nên cũng có động năng.
Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với cơ năng là 0,2 J. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π 2 = 10 Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là N thì động năng bằng thế năng. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 0,5 s. Khi động lượng của vật là 0,157 kg.m/s thì tốc độ của vật bằng
A. 156,5 cm/s
A. 156,5 cm/s
C. 125,7 cm/s
D. 62,8 cm/s
Một con lắc lò xo có khối lượng của vật m = 1 kg dao động điều hòa theo phương trình x = A cos ω t và có cơ năng W = 0 , 125 J . Cứ sau những khoảng thời gian như nhau t 1 = 0 , 125 s thì động năng và thế năng của con lắc lại bằng nhau. Giá trị của ω và A là
A. ω = 2 π r a d / s v à A = 2 c m
B. ω = 2 π r a d / s v à A = 4 c m
C. ω = 4 π r a d / s v à A = 4 c m
D. ω = 4 π r a d / s v à A = 2 c m
Một con lắc lò xo có khối lượng của vật m = 1 kg dao động điều hòa theo phương trình x = Acosωt và có cơ năng W = 0,125 J. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau t 1 = 0,125 s thì động năng và thế năng của con lắc lại bằng nhau. Giá trị của ω và A là
A. ω = 2π rad/s và A = 2 cm
B. ω = 2π rad/s và A = 4 cm
C. ω = 4π rad/s và A = 4 cm
D. ω = 4π rad/s và A = 2 cm
Đáp án C
+ Động năng và thế năng của vật bằng nhau sau các khoảng thời gian Δ t = 0 , 25 T = 0 , 125 s → T = 0 , 5 s → ω = 4 π r a d / s
+ Biên độ dao động của vật E = 0 , 5 m ω 2 A 2 = 0 , 125 J → A = 4 c m
Một con lắc lò xo có khối lượng của vật m = 1 kg dao động điều hòa theo phương trình x = Acosωt và có cơ năng W = 0,125 J. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau t1 = 0,125 s thì động năng và thế năng của con lắc lại bằng nhau. Giá trị của ω và A là
A. ω = 2π rad/s và A = 2 cm
B. ω = 2π rad/s và A = 4 cm
C. ω = 4π rad/s và A = 4 cm
D. ω = 4π rad/s và A = 2 cm
Động năng và thế năng của vật bằng nhau sau các khoảng thời gian
Đáp án C