Xã hội thời Trần bao gồm những tầng lớp nào? Nêu đặc điểm của mỗi tầng lớp.
Xã hội thời Trần gồm có những tầng lớp nào?
A. Vương hầu, quý tộc – nông dân, nông nô.
B. Vương hầu, quý tộc – nông dân, nô tì, thợ thủ công.
C. Vương hầu, quý tộc – địa chủ, nông dân tự do, nông dân tá điền – thợ thủ công, thương nhân – nô tì, nông nô.
D. Quý tộc – địa chủ - nông dân, nông nô, nông dân tự do, nông dân tá điền.
Xã hội thời Trần gồm có những tầng lớp nào?
A. Vương hầu, quý tộc – nông dân, nông nô.
B. Vương hầu, quý tộc – nông dân, nô tì, thợ thủ công.
C. Vương hầu, quý tộc – địa chủ, nông dân tự do, nông dân tá điền – thợ thủ công, thương nhân – nô tì, nông nô.
D. Quý tộc – địa chủ - nông dân, nông nô, nông dân tự do, nông dân tá điền.
Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào?
- Vương hầu, quý tộc.
- Địa chủ.
- Nông dân.
- Thợ thủ công, thương nhân.
- Nông nô, nô tì.
Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào?
TK
Các tầng lớp trong xã hội thời Trần
Vương hầu, quý tộc.
Địa chủ
Nông dân.
Thợ thủ công, thương nhân.
Nông nô, nô tì.
Sau chiến tranh, xã hội thời Trần ngày càng phân hoá gồm nhiều tầng lớp:
- Vương hầu, quý tộc
- Tầng lớp địa chủ
- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân
- Nông dân
- Nông nô, nô tì
Các tầng lớp dưới xã hội thời Trần:
Vương hầu, quý tộc - Địa chủ - Nông dân - Thợ thủ công, thương nhân - Nô tì.
quốc gia cổ đại phương đông gồm mấy tầng lớp? đó là những tầng lớp nào? nêu đạc điểm của từng tầng lớp
quốc gia cổ đại phương tây gồm mấy tầng lớp? đó là những tấng lớp nào? nêu đặc điếm của từng tầng lớp
\(\text{Xã hội cổ đại phương Đông gồm: nông dân công xã, quý tộc và nô lệ: }\)
- Nông dân: là bộ phận đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính.
- Vua, quý tộc là tâng lớp trên. Nắm mọi quyền hành trong xã hội, họ sống chủ yếu bóc lộ nông dân và nô lệ.
\(\text{Xã hội cổ đại phương Tây gồm có 2 tầng lớp là: chủ nô và nô lệ: }\)
-Chủ nô : là những chủ xưởng , chủ thuyền buôn , chủ các trang trại giàu có , có thế lực về chính trị và có nhiều nô lệ .
- Nô lệ: số lượng rất đông ,họ là lực lượng sản xuất chính trong xã hội nhưng bị chủ nô bóc lột và đối xử rất tàn bạo
cuối TK 19 đầu TK 20 xã hội VN có những tầng lớp giai cấp nào? nêu đặc điểm và thái độ chính trị của các tầng lớp giai cấp này
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế khỉ XX, xã hội Việt Nam có 2 giai cấp:
-Địa chủ phong kiến :
+ Chiếm đoạt ruộng đất
+ Tham nhũng
+ Đặt tô thuế phu dịch nặng nề
+ Coi dân như kẻ thù, đục khoét nhân dân
-Nông dân:
+ Khổ cực
+ Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành, chết nhiều người
+ Sợ quan như cọp
Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào ?
Sau chiến tranh, xã hội thời Trần ngày càng phân hoá gồm nhiều tầng lớp :
- Vương hầu, quý tộc ngày càng có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp). Đây là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ờ triều đình và các địa phương.
- Tầng lớp địa chủ là những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày thuê để thu tô, nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc.
- Nông dân cày ruộng công của nhà nước ở các làng xã, một số cày ruộng thuê của địa chủ nộp rồi tô cho chủ, là tầng lớp bị trị, bị bóc lột, chiếm số lượng đông nhất trong xã hội.
- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cư dân, nhưng ngày càng đông hơn do thủ công nghiệp và thương nghiệp ngày càng phát triển hơn.
- Tầng lớp thấp kém nhất xã hội là nông nô, nô tì. Họ bị lệ thuộc vào chủ và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền.
Chúc bạn học tốt
– Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc.
+Tầng lớp thống trị : Vua,vương hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ
+ Tầng lớp bị trị : Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì.
- Vương hầu, quý tộc
- Địa chủ
- Nông dân
- Thợ thủ công, thương nhân
- Nông nô, nô tì
Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau?
- Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:
+ Vua – vương hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ.
+ Nông dân – thương nhân, thợ thủ công – nô tì.
+ Thời Lý – Trần: tầng lớp quý tộc, vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền hành, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông.
- Khác nhau:
Thời Lê sơ số lượng nô tì giảm dần và được giải phóng cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ rất phát triển do pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô hoặc bức dân tự do là nô tì.
Xã hội thời Lý-Trần và thời Lê Sơ có những tầng lớp và giai cấp nào? Nêu đặc điểm của từng tầng lớp, giai cấp
* Xã hội thời Lý - Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:
- Giai cấp thống trị: Vua, địa chủ, quan lại, vương hầu, quý tộc.
+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.
+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Giai cấp bị trị: Nông dân, tầng lớp thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì.
+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.
+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.