Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Ng Ngann
15 tháng 1 2023 lúc 20:22

+ Giai cấp tư sản : giàu có, nắm trong tay nhiều tiền bạc, chủ xưởng, chủ nhà máy,chủ đồn điền,...

+ Giai cấp vô sản : nghèo, không có tư liệu sản xuất, làm thuê trong các nhà máy,...

Bình luận (0)
Dat Do
15 tháng 1 2023 lúc 20:37

Những biến đổi chính trong xã hội Tây Âu:

- Hình thành các giai cấp mới trong xã hội:

+ Giai cấp tư sản: Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền hoặc nhà buôn lớn… nắm giữ nhiều của cải, có thế lực kinh tế nhưng chưa có địa vị chính trị

+ Giai cấp vô sản: Gồm lao động làm thuê cho chủ tư bản. Trong thời gian đầu họ theo giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời.

- Hình thành mối quan hệ: Tư sản bóc lột vô sản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 12 2019 lúc 5:16

Chọn đáp án: B

Giải thích: (SGK – tr.3)

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Trần Thu Hằng
11 tháng 3 2016 lúc 10:59

Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Đầu thế kỉ XX, Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam, tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất làm cho xã hội Việt nam có những chuyển biến về kinh tế và xã hội:

- Kinh tế:

+ Khai thác tài nguyên, lập đồn điền, khai thác mỏ...

+ Xây dựng hệ thống giao thông: đường sắt, đường bộ, đường thủy, hải cảng...

+ Xây dựng nhà máy, cơ sở công nghiệp,...

Chính sách cai trị, khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu thay đổi, kéo theo sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc.

- Xã hội:

+ Cơ cấu xã hội biến đổi: xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản...

+ Sĩ phu Nho học có chuyển biến về tư tưởng chính trị.

+ Những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, thông tin về tình hình chính trị thế giới xâm nhập vào Việt Nam:

Phong trào cải cách ở Trung Quốc

Tư tưởng của Cách mạng Pháp.

Ảnh hưởng của cuộc Duy Tân Minh Trị.

* Nhận xét về sự chuyển biến:

- Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp dẫn đến sự chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt nam.

- Ảnh hưởng của sự chuyển biến kinh tế - xã hội ở Việt Nam của trào lưu tư tưởng, tư sản từ bên ngoài làm xuất hiện phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

* Tính chất của xã hội Việt Nam thời kì này là thuộc địa nửa phong kiến.

* Những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam thời kì này:

- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt nam với thực dân Pháp và bọn tay sai.

Bình luận (0)
Bảo Quốc
Xem chi tiết
heliooo
21 tháng 3 2021 lúc 19:48

Ukm... theo mình nghĩ là: có sự thay đổi về các tầng lớp trong xã hội thì phải...

   THỜI VĂN LANG-ÂU LẠC              THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ          
                     Vua              Quan lại đô hộ
           Quý tộc-Quan lạiHào trưởng Việt / Địa chủ Hán
          Nông dân công xã

           Nông dân công xã

           Nông dân lệ thuộc

                     Nô tì                       Nô tì

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Dat Do
15 tháng 1 2023 lúc 20:43

Những biến đổi quan trọng nhất về kinh tế - xã hội ở Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI:

- Từ cuối thế kỉ XIII, tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi.

- Các hình thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và ngày càng mở rộng như: Công trường thủ công, công ty thương mại, đồn điền.

- Giai cấp tư sản đã ra đời mặc dù có thế lực kinh tế song không có địa vị xã hội và chính trị tương xứng.

- Họ phản đối các giáo lý lỗi thời, chủ trương xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, thúc đẩy khoa học – kỹ thuật phát triển.

- Tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Biến đổi về kinh tế:

+ Thương nhân và quý tộc Tây Âu ngày càng giàu lên nhanh chóng, tíc lũy được một số vốn ban đầu

+ Nền sản xuất hàng hóa và thương mại ở Tây Âu ngày càng phát triển

 

+ Nhiều cảng biển trở nên sầm uất; các xưởng sản xuất với uy mô lớn, công ty thương mại và những trang trại rộng lớn ra đời.

- Biến đổi về xã hội:

+ Tầng lớp thương nhân, chủ xưởng, ngân hàng ngày cành giàu lên, chi phối toàn bộ xã hội. Họ có quyền công dân, giàu có và xa hoa.

+ Đại đa số dân thành thị, từ thợ thủ công, người làm thuê đến người ăn xin hay nông dân mất đất, không có quyền công dân, nghèo đói và bị bần cùng hóa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 7 2019 lúc 12:22

Đáp án: B

Bình luận (0)
subjects
Xem chi tiết
Ngô Nhật Minh
26 tháng 12 2022 lúc 9:45

1. cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biện động to lớn là sự xâm nhập của người Giéc-man

2.Việc làm  của người Giéc-man đã góp phần trực tiếp cho sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu là Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giéc-man

3. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp của xã hội là Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất, những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được nhanh chóng bị biến thành khu đất riêng của mình

4. Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nông dân và nô lệ

5. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội họa là Lê-ô-na đơ Vanh-xi.

6.Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á dưới triều đại nhà Đường

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Xã hội Tây Âu sau phát kiến địa lí: quan hệ xã hội đã có sự thay đổi. Hình thức bóc lột lao động làm thuê, bóc lột giá trị thặng dư thay cho hình thức bóc lột có tính chất cưỡng bức người nông nô. Công thức là chủ xuất vốn, thợ xuất sức. 

Trong xã hội xuất hiện một giai cấp mới là giai cấp tư sản (một số thương nhân giàu có, một số chủ đất, một bộ phận thị dân giàu có). Bên cạnh những mâu thuẫn cũ trong xã hội, xuất hiện thêm những mâu thuẫn mới: Tư sản và phong kiến, tư sản và vô sản. Trong đó mâu thuẫn tư sản và vô sản mới nảy sinh, chưa sâu sắc. Còn mâu thuẫn giữa tư sản và phong kiến mới là mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu ở thời hậu kì. Do đó, đấu tranh của tư sản chống phong kiến là động lực thúc đẩy xã hội phong kiến Tây  u hậu kì, làm cho xã hội phong kiến tan rã nhanh hơn, mở đường cho sức sản xuất TBCN phát triển.

Bình luận (0)