1000x1000x1000
dễ quá
Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường
A. quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi.
B. quá nhược trương, quá axit hay thiếu oxi.
C. quá nhược trương, quá kiềm hay thiếu oxi.
D. quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu oxi.
B. quá nhược trương, quá axit hay thiếu oxi.
Vui quá đi, đói quá đi, mệt quá đi, ảo tưởng quá đi, tức quá đi, hi vọng quá đi.Hihi😁 🤤 😵 🙄 😡 😇
Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường
A. quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi.
B. quá nhược trương, quá axit hay thiếu oxi.
C. quá nhược trương, quá kiềm hay thiếu oxi.
D. quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu oxi.
Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. thẩm thấu. B. cần tiêu tốn năng lượng.
C. nhờ các bơm ion. D. chủ động.
Trong rễ, bộ phận quan trọng nhất giúp cây hút nước và muối khoáng là
A. miền lông hút. B. miền sinh trưởng.
C. miền chóp rễ. D. miền trưởng thành.
Vì sao không nên ăn quá nhiều protein, ăn quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi?
- Ăn quá nhiều protein, quá chua, quá mặn sẽ ảnh hưởng đến thận của chúng ta
- Tuy nó rất cần thiết nhưng ăn quá nhiều sẽ rất có hại cho cơ thể con người và hệ bài tiết .
Hoạt động bài tiết nước tiểu sẽ bị ách tắc do sỏi hay viêm:
+Các chất muối sẽ gặp độ pH thích hợp tạo thành sỏi gây ách tắc đường dẫn nước tiểu-> bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra; hoặc thậm chí gây đau đớn dữ dội, ảnh hưởng tới sức khỏe và mọi hoạt động khác.
+Hơn nữa, ăn quá nhiều các chất vô cơ và hữu cơ sẽ gây tổn thương cho thận, việc bài tiết sẽ diễn ra một cách trì trệ hoặc chưa hoàn toàn lọc hết các chất độc hại trong máu.
Chúc bạn học tốt <3
Cho các quá trình sau:
(1) Quá trình hô hấp của sinh vật;
(2) Quá trình thối rữa của các xác sinh vật;
(3) Quá trình đốt cháy nhiên liệu;
(4) Quá trình quang hợp của cây xanh.
CO2 được sinh ra trong những quá trình nào?
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1) , (2) , (4).
Cho các quá trình sau:
(1) Quá trình hô hấp của sinh vật;
(2) Quá trình thối rữa của các xác sinh vật;
(3) Quá trình đốt cháy nhiên liệu;
(4) Quá trình quang hợp của cây xanh.
CO2 được sinh ra trong những quá trình nào?
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1) , (2) , (4)
Chọn A
(1) Quá trình hô hấp của sinh vật;
(2) Quá trình thối rữa của các xác sinh vật;
(3) Quá trình đốt cháy nhiên liệu
Cho biết mạch cảm xúc của bài thơ « Tiếng gà trưa ».
Hiện tại − Quá khứ − Hiện tại ;
Quá khứ − Hiện tại − Tương lai ;
Hiện Tại − Quá Khứ − Tương lai ;
Quá khứ − Hiện Tại – Quá Khứ.
Cho quá trình: F e → F e 3 + + 3 e Quá trình trên là quá trình
A. khử
B. oxi hoá
C. nhận electron
D. trao đổi
Đáp án B
F e → F e 3 + + 3 e là quá trình oxi hóa (quá trình nhường electron)
Mắt cận có những đặc điểm nào dưới đây
A. Điểm cực cận quá gần mắt. Điểm cực viễn quá xa mắt
B. Điểm cực cận quá xa mắt. Điểm cực viễn quá gần mắt
C. Điểm cực cận và cực viễn quá gần mắt
D. Điểm cực cận và cực viễn quá xa mắt
Chọn C. Điểm cực cận và cực viễn quá gần mắt
Dựa vào đặc điểm của mắt cận ta thấy mắt cận có điểm cực cận và điểm cực viễn gần mắt hơn bình thường.
1. Phân biệt quá trình phát triển ở muỗi và quá trình phát triển ở châu chấu về kiểu phát triển và đặc điểm quá trình phát triển? 7. Phân biệt quá trình phát triển ở ếch và quá trình phát triển ở cào cào về kiểu phát triển và đặc điểm quá trình phát triển?