Tìm mối quan hệ giữa nhiệt độ và độ muối của nước biển, đại dương.
a / Phân tích mối quan hệ giữa độ muối và nhiệt độ của nước biển với nhiệt độ không khí ?
b / Phân tích tác động chuyển động biểu kiến của Mặt trời đến khí áp?
cái này bài học kì 2 cô chưa dạy nên ko biết
Độ muối yacs động ntn đến nhiệt độ kk vậy thầy
câu1:nêu vị trí đặc điểm của các đới khí hậu?
câu2:sông và hồ khác nhau như thế nào?
câu3:vẽ sơ đồ hệ thống sông?
câu4:nêu mối quan hệ giữa diện tích lưu vực sông ?lượng mưa với tổng lượng nước của sông?
câu5:độ muối của nước biển và đại dương phụ thuộc vào yếu tố nào?
câu6:nước biển và đại dương có mấy hình thức vận động,nguyên nhân?
câu 1 :
a. nhiệt đới
- giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
- đặc điểm :
+ quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau ít
+ lượng nhiệt hấp thụ nhiều nên quanh năm nóng
+ gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín phong
+ lượng mưa trong khu vực này khoảng 1000mm - 2000mm
b. ôn đới
- giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
- đặc điểm :
+ lượng mưa nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm
+ gió thường thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới
+ lượng mưa trung bình từ 500mm - 1000mm
c. hàn đới
- giới hạn : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc, từ vòng cực Nam đến chí tuyến Nam
- đặc điểm :
+ khí hậu lạnh giá, băng tuyết phủ quanh năm
+ gió thường thổi trong khu vực này là gió Đông cực
câu 2 :
- sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt trái đất
- hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trên bề mặt lục địa
câu 3 :
Phụ lưu ___ Sông chính ___ Chi lưu
câu 4 :
-về mùa mưa, khi mực nước sông dâng lên cao thì lưu lượng của sông lớn
-về mùa khô, khi mực nước sông hạ xuống thì lưu lượng của sông nhỏ
câu 5 :
- dựa vào lượng nước sông chảy nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ ( ít có sông chảy vào và độ bốc hơi cao thì lượng muối của biển càng nhiều )
câu 6 :
nước biển và đại dương có 3 hình thức vận động : sóng, thủy triều và dòng biển
a.sóng :
- mặt biển không bao giờ yên tĩnh. Nước luôn luôn nhấp nhô, dao động
b.thủy triều
- nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có khi lại rút xuống, lùi tít ra xa
c.các dòng biển
- có những dòng nước chảy giống như sông trên bề mặt lục địa, đều chuyển động theo quy luật và phải chịu ảnh hưởng chủ yếu của các loại gió thường xuyên thổi trên trái đất, như Tín phong và gió Tây ôn đới
Biển Đen là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.
Biển Đen có diện tích vào khoảng 422.000 km², nơi sâu nhất đến 2210 mét. Sông Danube là dòng sông quan trọng nhất đổ vào Biển Đen. Được mệnh danh là biển ấm nhất Trái Đất.
Những quốc gia có đường biên giới ở biển Đen là Thổ Nhĩ Kỳ, Bulgaria, România, Ukraina, Nga và Gruzia. Xung quanh bờ biển có rất nhiều thành phố lớn như: Istanbul, Burgas, Varna, Constanţa, Yalta, Odessa, Sevastopol, Kerch, Novorossiysk, Sochi, Sukhumi, Poti, Batumi, Trabzon, Samsun.
Mục lục1 Nguồn gốc tên gọi
Dựa vào bảng 13 và thông tin trong bài, em hãy:
- Trình bày đặc điểm nhiệt độ và độ muối trung bình của nước biển và đại dương.
- Cho biết nhiệt độ và độ muối của nước biển và đại dương thay đổi như thế nào.
* Nhiệt độ và độ muối
- Nhiệt độ trung bình trên bề mặt của nước biển và ở giữa đại dương là khoảng 17°C.
- Độ muối
+ Độ muối là một trong những thành phần hoá học quan trọng của nước biển.
+ Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35%o.
+ Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
* Sự thay đổi của nhiệt độ và độ muối
- Nhiệt độ
+ Sự thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào vị trí địa lí, điều kiện khí hậu và các yếu tố tự nhiên khác.
+ Ở các biển và đại dương, nhiệt độ trung bình trên bề mặt cũng rất khác nhau.
+ Biên độ nhiệt năm của nước biển và đại dương không lớn.
+ Ở Xích đạo là 27 - 29°C, ở ôn đới là 15 - 16°C, ở hàn đới là dưới 1°C.
- Độ muối
+ Độ muối của nước biển thay đổi tuỳ thuộc vào lượng nước sông chảy vào biển, độ bốc hơi và lượng mưa.
+ Ở các biển và đại dương khác nhau có độ muối không giống nhau.
Trình bày nhiệt độ , độ muối của biển và đại dương
- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.
- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Đại dương thế giới được xem như một hệ động học đặc trưng bởi các quá trình địa lí và các tác động qua lại giữa các yếu tố như: Sóng biển, dòng chảy, thủy triều, sự chênh lệch của nhiệt độ và độ muối biển. Các yếu tố động lực và quá trình đó đã cho biển và đại dương những nguồn năng lượng sạch và dồi dào người ta gọi chúng là năng lượng biển. Các nhà khoa học dự kiến 152,8 tỉ KW. Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 trải dài 3260km dọc theo chiều dài đất nước là một yếu tố thuận lợi để phát triển năng lượng biển. Theo đánh giá của ngân hàng thế giới Việt Nam có thể khai thác được nguồn năng lượng từ biển khơi nhiều hơn gấp 200 lần sản lượng điện của nhà máy thủy điện Sơn La đang khai thác gấp 10 lần tổng công suất điện dự báo của điện lực Việt nam cho toàn quốc cho năm 2020.
A. Theo em, đoạn trích trên đã nói đến lợi ích gì từ biển và đại dương?
B. Có những tác động qua lại từ những yếu tố nào từ biển và đại dương?
tham khảo
A lợi ích : năng lượng biển => điện
B . Sóng biển, dòng chảy, thủy triều, sự chênh lệch của nhiệt độ và độ muối biển
Cho đoạn văn sau:
Đại dương thế giới được xem như một hệ động học đặc trưng bởi các quá trình địa lí và các tác động qua lại giữa các yếu tố như: Sóng biển, dòng chảy, thủy triều, sự chênh lệch của nhiệt độ và độ muối biển. Các yếu tố động lực và quá trình đó đã cho biển và đại dương những nguồn năng lượng sạch và dồi dào người ta gọi chúng là năng lượng biển. Các nhà khoa học dự kiến 152,8 tỉ KW. Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 trải dài 3260km dọc theo chiều dài đất nước là một yếu tố thuận lợi để phát triển năng lượng biển. Theo đánh giá của ngân hàng thế giới Việt Nam có thể khai thác được nguồn năng lượng từ biển khơi nhiều hơn gấp 200 lần sản lượng điện của nhà máy thủy điện Sơn La đang khai thác gấp 10 lần tổng công suất điện dự báo của điện lực Việt nam cho toàn quốc cho năm 2020.
A. Theo em, đoạn trích trên đã nói đến lợi ích gì từ biển và đại dương?
B. Có những tác động qua lại từ những yếu tố nào từ biển và đại dương?
Cho đoạn văn sau:
Đại dương thế giới được xem như một hệ động học đặc trưng bởi các quá trình địa lí và các tác động qua lại giữa các yếu tố như: Sóng biển, dòng chảy, thủy triều, sự chênh lệch của nhiệt độ và độ muối biển. Các yếu tố động lực và quá trình đó đã cho biển và đại dương những nguồn năng lượng sạch và dồi dào người ta gọi chúng là năng lượng biển. Các nhà khoa học dự kiến 152,8 tỉ KW. Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 trải dài 3260km dọc theo chiều dài đất nước là một yếu tố thuận lợi để phát triển năng lượng biển. Theo đánh giá của ngân hàng thế giới Việt Nam có thể khai thác được nguồn năng lượng từ biển khơi nhiều hơn gấp 200 lần sản lượng điện của nhà máy thủy điện Sơn La đang khai thác gấp 10 lần tổng công suất điện dự báo của điện lực Việt nam cho toàn quốc cho năm 2020.
A. Theo em, đoạn trích trên đã nói đến lợi ích gì từ biển và đại dương?
B. Có những tác động qua lại từ những yếu tố nào từ biển và đại dương?
A nói đến lợi ích : năng lượng biển => điện
B . Sóng biển, dòng chảy, thủy triều, sự chênh lệch của nhiệt độ và độ muối biển
Cho biết độ muối trung bình của nước biển và đại dương trên thế giới? Vì sao biển và đại dương thông với nhau nhưng độ muối lại thay đổi tùy từng nơi? Vì sao độ muối trung bình của biển đông nước ta lại thấp hơn độ muối trung bình của thế giới
_ độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35%
_đại dương thông với nhau nhưng độ muối lại thay đổi tùy từng nơi là do độ sông đổ ra biển và độ bốc hơi
_độ muối trung bình của biển đông nước ta lại thấp hơn độ muối trung bình của thế giới là do lượng mưa trung bình nước ta lớn, mật độ sông đổ ra biển nhiều.
câu trả lời cua tôi
Vì lượng nước chảy vào biển của từng vùng khác nhau
Vì lượng nước chay vào vùng biển nước ta thấp
Giải thích sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối của các biển và đại dương.
- Có sự khác biệt về nhiệt độ của các biển và đại dương do:
+ Nhiệt độ của biển và đại dương thay đổi theo mùa.
+ Khác nhau về vĩ độ giữa các biển và đại dương.
+ Nhiệt độ giảm theo độ sâu.
- Có sự khác biệt về độ muối của các biển và đại dương do:
+ Sự khác nhau về lượng bốc hơi, lượng mưa và lượng nước sông đổ vào.
+ Vĩ độ.
+ Độ sâu của biển và đại dương.