Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Lê Đình Hiếu
23 tháng 8 2021 lúc 22:36

bất đẳng thức cosi là khái niệm dùng để chỉ bất đẳng thức so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm. Trong đó, trung bình cộng của n số thực không âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng

Lê Đình Hiếu
23 tháng 8 2021 lúc 22:37

Hệ quả 1: Nếu tổng hai số dương không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi hai số đó bằng nhau                                                                     Hệ quả 2: Nếu tích hai số dương không đổi thì tổng của hai số này nhỏ nhất khi hai số đó bằng nhau

Lê Đình Hiếu
23 tháng 8 2021 lúc 22:46

a) \left( \frac{a}{b}+\frac{b}{a} \right)\left( \frac{a}{{{b}^{2}}}+\frac{b}{{{a}^{2}}} \right)\ge 4

Áp dụng bđt côsi ta có:

\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge 2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2,\,\,\frac{a}{{{b}^{2}}}+\frac{b}{{{a}^{2}}}\ge 2\sqrt{\frac{a}{{{b}^{2}}}.\frac{b}{{{a}^{2}}}}=\frac{2}{\sqrt{ab}}

\(\Rightarrow\) \left( \frac{a}{b}+\frac{b}{a} \right)\left( \frac{a}{{{b}^{2}}}+\frac{b}{{{a}^{2}}} \right)\ge \frac{4}{\sqrt{ab}} (1)

\(\Leftrightarrow\) 2={{a}^{2}}+{{b}^{2}}\ge 2\sqrt{{{a}^{2}}{{b}^{2}}}=2ab\Rightarrow ab\le 1 (1)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \left( \frac{a}{b}+\frac{b}{a} \right)\left( \frac{a}{{{b}^{2}}}+\frac{b}{{{a}^{2}}} \right)\ge 4 (ĐPCM)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) \displaystyle a=b=1.

Trương Phúc Uyên Phương
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
13 tháng 9 2015 lúc 10:32

\(\text{Với x;y là hai số thực dương ta có: }x+y\ge2\sqrt{xy}\text{ Dấu "=" xảy ra khi x=y }\)

\(\text{Với x;y;z là 3 số thực duong ta có: }x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\text{ Dấu "=" xảy ra khi x=y=z}\)

Trương Minh Nghĩa
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
8 tháng 12 2021 lúc 16:15

Đểu thật

Khách vãng lai đã xóa

mk ko ghõ đc

Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
8 tháng 12 2021 lúc 16:16

Chắc do lỗi rồi

Câu trả lời của bạn đã được quản trị viện duyệt rồi nhé

HT

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 6 2017 lúc 15:02

Định nghĩa : Công thực hiện bởi một lực không đổi là đại lượng đo bằng tích của độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời của điểm đặt trên phương của lực.
* Biểu thức : A = F.s.cosα.

Trong hệ SI, đơn vị công là Jun (J): 1 Jun là công thực hiện bởi lực có cường độ 1N làm dời chỗ điểm đặt của lực 1m theo phương của lực.

Công phát động và công cản:

Công A là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số tùy thuộc vào dấu của cosα:

Nếu α nhọn thì A > 0 gọi là công phát động.

Nếu α tù thì A < 0 gọi là công cản.

Nếu α = π 2  thì A = 0.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 11 2023 lúc 21:07

- Áp suất: \(p = \frac{F}{S}\)

+ F: đơn vị N

+ S: đơn vị \({m^2}\)

=> Đơn vị p là \(N/{m^2} = Pa\)

- Khối lượng riêng: \(\rho  = \frac{m}{V}\)

+ m: đơn vị kg

+ V: đơn vị \({m^3}\)

=> Đơn vị của \(\rho \) là \(kg/{m^3}\)

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
5 tháng 9 2023 lúc 20:46

- Áp suất: \(p=\dfrac{F}{S}\)

\(F\): đơn vị \(N\)

\(S\): đơn vị \(m^2\)

\(\Rightarrow\) Đơn vị \(p\) là \(N/m^2=Pa\)

- Khối lượng riêng: \(\rho=\dfrac{m}{V}\)

\(m\): đơn vị \(kg\)

\(V\): đơn vị \(m^3\) 

\(\Rightarrow\) Đơn vị của \(\rho\) là \(kg/m^3\)

Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 5 2021 lúc 16:28

Ta có : \(\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+2ab\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

Có : \(a,b\ge0\)

\(\Rightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\) ( đpcm )

Vậy ...

Rhider
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hải Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hải Dương
28 tháng 6 2015 lúc 20:58

Bất đẳng thức CÔ SI như thế hình như ko đúng!