Viết phương trình đường trung trực của AB
a) A(2;-1), B(0;3)
b) A(5;1), B(-1;4)
Cho △ABC biết A(0; 3); B(1; 2); C(-3; 5)
a)Viết phương trình tổng quát AB,AC,BC, đường cao AH và trung tuyến AM
b)Tìm toạ độ trực tâm K
c) Viết phương trình phân giác AD của △ABC
d) Viết đường trung trực của AB
a: vecto AB=(1;-1)
=>VTPT là (1;1)
Phương trình AB là:
1(x-0)+1(y-3)=0
=>x+y-3=0
vecto AC=(-3;2)
=>VTPT là (2;3)
Phương trình AC là:
2(x-0)+3(y-3)=0
=>2x+3y-9=0
vecto BC=(-4;3)
=>VTPT là (3;4)
Phương trình BC là;
3(x-1)+4(y-2)=0
=>3x-3+4y-8=0
=>3x+4y-11=0
vecto BC=(-4;3)
=>AH có VTPT là (-4;3)
Phương trình AH là;
-4(x-0)+3(y-3)=0
=>-4x+3y-9=0
b: vecto AC=(-3;2)
=>BK có VTPT là (-3;2)
Phương trình BK là:
-3(x-1)+2(y-2)=0
=>-3x+3+2y-4=0
=>-3x+2y-1=0
Tọa độ K là:
-3x+2y-1=0 và -4x+3y-9=0
=>K(15;23)
d: vecto AB=(1;-1)
=>Đường trung trực của AB có VTPT là (1;-1)
Tọa độ N là trung điểm của AB là:
x=(0+1)/2=1/2 và y=(2+3)/2=2,5
Phương trình đường trung trực của AB là:
1(x-0,5)+(-1)(y-2,5)=0
=>x-y+2=0
Bài tập 1. Cho tam giác ABC có A(2;0),B(0;4) , C(1;3) , đường thẳng Delta / 3 * x - y - 2 = 0 . a. Viết phương trình đường cao AH . b. Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng BC. c. Viết phương trình đường thẳng AB. d. Viết phương trình đường thẳng qua C và có hệ số góc k = - 3 . e. Viết phương trình đường trung tuyến kẻ từ C của tam giác ABC. f. Viết phương trình đường thẳng qua C và song song với đường thẳng AB. g. Viết phương trình đường thẳng qua B và vuông góc với Delta h. Viết phương trình đường thẳng qua C, cắt các tia Ox,Oy^ prime lần lượt tại M, N sao cho OM = 2ON . i. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên Delta.
Câu 1: Cho 2 điểm A(-2;3):B(4;-1).Viết phương trình đường trung trực của đoạn AB
Câu 2:Cho điểm A(1;-1);B(3;-5).viết phương trình tham số đương trung trực của đoạn thẳng AB
Câu 3: Cho tam giác ABC có phương trình câc cạnh AB:x+y-1=0 ;AC:7x-y+2=0 :BC:10x+y-19=0 , viết phương trình đường phân giác trong góc A của tam giác ABC
Câu 4:Cho tam giác ABC có A(-2;-1);B (-1;3);C(6;1). viết phương trình đường phân giác ngoài góc A của tam giác ABC
Câu 5:Viết phương trình đường thẳng (d) qua M(-1;2)và tạo với trục 0x một góc 60❞
Cho tam giác ABC có A(1;2), B(-3;4), C(2;0)
a) Viết phương trình đường trung tuyến kẻ từ B
b) Viết phương trình đường cao kẻ từ A
c) Viết phương trình đường trung trực của cạnh AB
a) Gọi M là trung điểm cạnh CA thì \(M\left(\frac{3}{2};1\right)\) và \(\overrightarrow{BM}=\left(\frac{9}{2};-3\right)\).
Đường trung tuyến BM của tam giác có vec tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=\frac{2}{3}.\overrightarrow{BM}=\left(3;-2\right)\) suy ra ta có phương trình
\(\frac{x+3}{3}=\frac{y-4}{-2}\)
b) Do đường cao kẻ từ A có phương vuông góc với đường thẳng BC nên nó nhận \(\overrightarrow{BC}=\left(5;-4\right)\) làm vec tơ pháp tuyến. Suy ra có phương trình.
\(5.\left(x-1\right)-4\left(y-2\right)=0\) hay \(5x-4y+3=0\)
c) Ta có \(\overrightarrow{AB}=\left(-4;2\right)=2.\left(-2;1\right)\). Gọi N là trung điểm AC thì N(-1;3)
Đường trung trực của cạnh AB đi qua N(-1;3) và có vec tơ pháp tuyến
\(\overrightarrow{n}=\frac{1}{2}.\overrightarrow{AB}=\left(-2;1\right)\)
Suy ra có phương trình
\(-2.\left(x+1\right)+1.\left(y-3\right)=0\) hay \(-2x+y-5=0\)
cho 2 điểm P(4;0) , Q(0;-2) : a) viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(3;2) và song song với đường thẳng PQ ; b) viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng PQ .
cho 2 điểm P(4;0) , Q(0;-2) : a) viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(3;2) và song song với đường thẳng PQ ; b) viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng PQ .
\(\overrightarrow{PQ}=(-4;-2)=2(2;1)\)
a) Đường thẳng qua A(3;2) song song với PQ nhận \(\overrightarrow{PQ}=(-4;-2)=2(2;1)\) làm VTCP nên có pt
\(\dfrac{x-3}{2}=\dfrac{y-2}{1}\Leftrightarrow x-2y+1=0\)
b) Đường thẳng trung trực của PQ qua trung điểm của PQ là M(2;-1) và nhận \(\overrightarrow{PQ}=(-4;-2)=2(2;1)\)làm VTPT nên có pt
\(2(x-2)+(y+1)=0\Leftrightarrow 2x+y-3=0\)
cho 2 điểm P(4;0) , Q(0;-2) : a) viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(3;2) và song song với đường thẳng PQ ; b) viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng PQ .
cho 2 điểm P(4;0) , Q(0;-2) : a) viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng PQ .
Bài tập 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng Delta_{1} / 2 * x - y - 2 = 0 , Delta_{2} / x - y + 3 = 0 và hai điểm A(-1;3) , B(0;2) . a. Viết phương trình đường thẳng qua AB. b. Viết phương trình đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB . c. Viết phương trình đường thẳng qua 4 và song song với Delta_{1} . d. Viết phương trình đường thẳng qua 4 và vuông góc với Delta_{1} e. Viết phương trình đường thẳng qua B và có hệ số góc k = - 3 . f. Tính côsin góc giữa hai đường thẳng Delta_{1}, Delta_{2} g. Tính d(A, Delta_{2}) . h. Viết phương trình đường thẳng qua 4 và tạo với Delta_{1} một góc c biết cos varphi = 1/(sqrt(5)) i. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của 4 trên Delta_{2} j. Tìm tọa độ điểm B^ prime d hat oi xứng với B qua Delta_{2}