trong bài người công dân số một anh thành đi từ đâu vào sài gòn
TẬP ĐỌC : Người công dân số Một
1. Anh Thành đi từ đâu vào Sài Gòn?
A. Từ Nghệ An
B.Từ Phan Thiết
C.Từ Sa Đéc
2. Anh Thành vào Sài Gòn làm gì ?
A. Vào làng Tây
B. Kiếm việc làm
C.Không có ý định kiếm việc làm và vào làng Tây
1.b từ phan thiết
2.c ko có ý định kiếm việc làm và vào làng tây
cảm ơn các bạn nhiều lắm
Anh Thành đến Sài Gòn nhằm mục đích gì(Người công dân số 1 phần 1 tiếng việt 5 trang4)
để xin anh Mai cho làm việc trong tàu để tìm đường cứu nước mk cũng ko nhớ vì mk học lớp 8 rùi
đề bài : dựa vào đoạn văn 1,2,3 trong văn bản sài gòn tôi yêu .Em hãy nêu cảm nhận của mình về con người,thành phố sài gòn.
Vào luc 9 giờ, một người đi xe máy từ Sài Gòn về Củ Chi với vận toc1 32km/giờ. Cùng lúc đó, một người đi xe đạp từ Củ Chi về Sài Gòn với vận tốc 12km/giờ. Biết Sài Gòn cách Củ Chi 3km. Hỏi
a/ Hai người gặp nhau lúc mấy giờ?
b/ Chỗ gặp nhau cách Sài Gòn bao nhiêu ki-lô-mét?
Đọc đoạn văn sau và nhận xét về bố cục của đoạn văn?
Nhiều người ví von rằng hẻm Sài Gòn như những con lạch nhỏ chảy ra sông, như sông chảy ra biển, hòa vào đại lộ thênh thang. Kỳ thực, hẻm chính là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, tạo ra phần hồn cho thành phố.Nhiều hẻm ở Tân Bình là chốn cư trú của người miền Trung mà đại diện là dân vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi. Những con hẻm này đã hình thành từ trăm năm nay. Phần lớn người trong hẻm là dân tứ xứ tập trung về rồi tạo thành cộng đồng gắn bó với nhau. Bước chân vào những con hẻm này người ta thấy vừa cũ kỹ, vừa bình dị như bước vào một làng quê nào đó. Nhưng dù cho có bao nhiêu cách gọi tên, hẻm Sài Gòn vẫn là phần hồn tinh túy của văn hóa Sài Gòn, là mạch ngầm của đời sống người Sài Gòn, là thứ lắng đọng lại sau những ồn ào, phồn hoa của hình ảnh một TP.HCM hiện đại đang trỗi dậy. Nơi đây gợi nhiều xúc cảm, gợi nhiều thương nhớ cho những ai từng một lần sống trong hẻm Sài Gòn.
A. Bố cục lộn xộn
B. Bố cục rõ ràng
Câu 6: Đâu thế kí XX, Nguyễn Tất Thành từ đâu vào Sài Gòn? *
A.Bắc Kì
B. Nghệ An
C. Trung Kì
D. Huế
Cảng Sài Gòn được thực dân Pháp đầu tư xây dựng từ đầu những năm 60 của thế kỉ XIX, dọc theo sông Sài Gòn và không ngưng mở rộng, trở thành thương cảng lớn nhất Đông Dương thời thuộc Pháp. Từ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, cảng Sài Gòn là một trong những công trình phục vụ đắc lực cho cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp. Cũng tại nơi đây, vào năm 1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước.
Vậy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã có tác động như thế nào đối với xã hội Việt Nam? Những nhà yêu nước Việt Nam thời bấy giờ như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành đã có những hoạt động gì nổi bật?
Tham khảo
- Dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc.
- Đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam diễn ra phong trào yêu nước sôi nổi theo khuynh hướng dân chủ tư sản, với hai xu hướng: bạo động (đại diện tiêu biểu là Phan Bội Châu) và cải cách (đại diện tiêu biểu là Phan Châu Trinh).
- Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1917, là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
(Môn: Âm nhạc 1)
Ôm hết nhiêu đó cũng ấm để ở nhà đem chi ra đường
Hôn nhau ở nơi đông người tôi đề nghị anh kia qua phường
Sài Gòn đâu có lạnh (lạnh)
Sài Gòn đâu có lạnh đâu
Sao Noel ra đường trai với gái cứ quấn lấy nhau?
Sài Gòn đâu có lạnh (lạnh)
Sài Gòn đâu có lạnh đâu
Sao Noel ra đường trai với gái cứ quấn lấy nhau?
Câu hỏi: Sài Gòn có lạnh không?
vi 26 son la chao anh em nhe