Cân bằng phương trình sau:
NH3 + O2 --------> NO2 + H2O Cứuu:((
cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa sau
1,C +H2SO4->C02+SO2 +H2O
2,P +HNO3 ->H3P4O +NO2 +H20
3, PH3 +O2 ->P2O5+H2O
4,NH3 +O2 ->NO+H2O
5,SO2+Br2 +H2O -> HBr +H2SO4
6, KClO3+C -> KCl +CO2
7, P +HNO3 +H2O -> H3PO4 +NO
8,PH3+O2 -> P2O5 +H2O
9, CH4 +O2 -> CO2+ H2O
1,C +2H2SO4->C02+2SO2 +2H2O
2,P +5HNO3 ->H3P4O +5NO2 +H20
3, 2PH3 +4O2 ->P2O5+3H2O
4,4NH3 +5O2 ->4NO+6H2O
5,SO2+Br2 +2H2O -> 2HBr +H2SO4
6, 2KClO3+3C -> 2KCl +3CO2
7, 3P +5HNO3 +2H2O -> 3H3PO4 +5NO
8,2PH3 +4O2 ->P2O5+3H2O
9, CH4 +2O2 -> CO2+ 2H2O
Câu 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử:
(1) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
(2) HNO3 + Cu→ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 80
(3) NH3 + O2 NO + H2O
(1) \(K\overset{+7}{Mn}O_4+H\overset{-1}{Cl}\rightarrow KCl+\overset{+2}{Mn}Cl_2+\overset{0}{Cl_2}+H_2O\)
- Chất khử: HCl
Chất oxh: KMnO4
- Sự oxh: \(2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2^0+2e|\times5\)
Sự khử: \(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}|\times2\)
\(\rightarrow2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
(2) \(H\overset{+5}{N}O_3+\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}\left(NO_3\right)_2+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)
- Chất khử: Cu
Chất oxh: HNO3
- Sự khử: \(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times2\)
Sự oxh: \(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e|\times1\)
\(\rightarrow4HNO_3+Cu\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
(3) \(\overset{-3}{N}H_3+\overset{0}{O_2}\rightarrow\overset{+2}{N}\overset{-2}{O}+H_2O\)
- Chất khử: NH3
Chất oxh: O2
- Sự khử: \(O_2^0+4e\rightarrow2O^{-2}|\times5\)
Sự oxh: \(N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e|\times4\)
\(\rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\)
cân bằng phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron 1H2SO4+H2S->S+H2O
2 s+HNO3->H2SO4+NO
3I2+HNO3->HIO3+NO+H2O
4 NH3+O2->No+H2O
5 C+HNO3->NO2+CO2+H2O
6H2SO4+HI->I2+H2S+H2O
7P+KClO3->P2O5+KCl
8 NH3+CuO->Cu+H2O+N2
Câu 1: Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a) NH3 + O2 → NO + H2O
b) PH3 + O2 → P2O5 + H2O
c) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
d) Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O.
Cân bằng phương trình và cho biết tỉ
lệ chung:
1)K + O2 ? K2O
2)Al +S? Al2S3
3)SO2 + O2 ? SO3
4)Fe2O3 + HNO3 ?Fe(NO3)3 + H2O
5)K + H2O ? KOH + H2
6) Al2(SO4)3 + NaOH ? Al(OH)3 + Na2SO4
7) C2H6O + O2 ? CO2 + H2O
8) FeCl2 + Cl2 ? FeCl3
9) NO2 + O2 + H2O ? HNO3
10) CnH2n + O2 ? CO2 + H2O
1) 4K + O2 → 2K2O (4:1:2)
2) 2Al +3S→ Al2S3 (2:3:1)
3) 2SO2 + O2 → 2 SO3 (2:1:2)
4)Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O (1:6:2:3)
5)2K + 2H2O → 2KOH + H2 (2:2:2:1)
6) Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (1:6:2:3)
7) C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O (1:3:2:3)
8) 2FeCl2 +3Cl2 → 2FeCl3 (2:3:2)
9) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (4:1:2:4)
10) CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 → nCO2 + nH2O (1:\(\dfrac{3n}{2}\):n:n)
Cân bằng các phương trình hóa học sau: 1) Na + O2 à Na2O 2) P + O2 à P2O5 3) Fe + O2 à Fe3O4 4) H2 + O2 à H2O 5) N2 + H2 à NH3 6) P2O5 + H2O à H3PO4 7) N2O5 + H2O à HNO3 8) Al + HCl à AlCl3 + H2 9) Al + H2SO4 à Al2(SO4)3 + H2 10) ?Cu + ? à 2CuO 11) CaO + ?HNO3 à Ca(NO3)2 à + ? 12) Al(OH)3+ ?HNO3 à ? + H2O 13) Zn + ?HCl à ? + H2 Giúp mình với mọi người ơi!!
\(1,4Na+O_2\rightarrow^{t^o}2Na_2O\\ 2,4P+5O_2\rightarrow^{t^o}2P_2O_5\\ 3,3Fe+2O_2\rightarrow^{t^o}Fe_3O_4\\ 4,2H_2+O_2\rightarrow^{t^o}2H_2O\\ 5,N_2+H_2⇌^{\left(t^o,xt,p\right)}NH_3\\ 6,P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 7,N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\\ 8,2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 9,2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 10,2Cu+O_2\rightarrow^{t^o}2CuO\\ 11,CaO+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\\ 12,Al\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3H_2O\\ 13,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
cân bằng phương trình sau bằng cách thăng bằng electron:
Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO)3 + NO2 + H2O
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + H2O
FexOy + HNO3 → Fe(NO)3 + NO2 + H2O
Bạn xem lại PT 1 và 3 nhé.
\(\overset{0}{Al}+H\overset{+5}{N}O_3\rightarrow\overset{+3}{Al}\left(NO_3\right)_3+\overset{0}{N_2}+H_2O\)
\(\overset{0}{Al\rightarrow}\overset{+3}{Al}+3e|\times10\)
\(2\overset{+5}{N}+10e\rightarrow\overset{0}{N_2}|\times3\)
⇒ 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
\(\overset{^{+2y/x}}{Fe_x}O_y+H\overset{+5}{N}O_3\rightarrow\overset{+3}{Fe}\left(NO_3\right)_3+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)
\(\overset{^{+2y/x}}{Fe_x}\rightarrow x\overset{+3}{Fe}+\left(3x-2y\right)e|\times1\)
\(\overset{+5}{N}+e\rightarrow\overset{+4}{N}|\times\left(3x-2y\right)\)
⇒ FexOy + (6x-2y)HNO3 → xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
Câu 1: Cho các phản ứng oxi hóa – khử sau:
1/ NH3 + O2 t°→ N2 ↑ + H2O
2/ Fe + HNO3 đặc t°→ Fe(NO3)3 + NO2 ↑ + H2O
a/ Cho biết chất khử và chất oxi hóa?
b/ Cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron?
Câu 3: Cho 20,8 gam hỗn hợp kim loại Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? (Cho khối lượng nguyên tử: Fe = 56; Mg = 24; H = 1; Cl = 35,5)
Câu1.a)
1/Chất khử: NH3
Chất oxh : N2
2/Chất khử: Fe
Chất oxh : HNO3
b) 1/ \(QToxh:2N^{-3}\rightarrow\overset{0}{N_2}+6e|\times2\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow2O^{2-}|\times3\\ \Rightarrow4NH_3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\)
2/ \(QToxh:\overset{0}{Fe}\rightarrow Fe^{+3}+3e|\times1\\ QTkhử:N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times3\\ \Rightarrow Fe+6HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
Câu 3. \(Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2\\ n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,6\left(mol\right)\\56x+24y=20,8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\\m_{MgCl_2}=0,4.95=38\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
cân bằng phương trình sau bằng phương pháp đại số giúp mình với;
Cu + HNO3-> Cu(NO3)2+ NO2+H2O