Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
6. Lê Thảo Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 12:08

a: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-1\right);\left(-1;1\right)\right\}\)

Minggo Binggo
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
27 tháng 9 2020 lúc 12:46

a, \(|x-1|+|2x-y+3|=0\)

Ta có : \(|x-1|\ge0;|2x-y+3|\ge0< =>|x-1|+|2x-y+3|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\2x-y+3=0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}}}\)

b, \(|x-y|+|x+y-2|=0\)

Ta có : \(|x-y|\ge0;|x+y-2|\ge0< =>|x-y|+|x+y-2|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x-y=0\\x+y-2=0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}< =>x=y=1}}\)

c, \(|x+y-1|+|2x-3y|=0\)

Ta có : \(|x+y-1|\ge0;|2x-3y|\ge0< =>|x+y-1|+|2x-3y|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x+y-1=0\\2x-3y=0\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}x+y=1\\\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\end{cases}}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{3+2}=\frac{1}{5}< =>\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{1}{5}\\\frac{y}{2}=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}5.x=1.3\\y.5=1.2\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}5x=3\\5y=2\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\y=\frac{2}{5}\end{cases}}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
27 tháng 9 2020 lúc 12:47

a) Ta có :\(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|\ge0\forall x\\\left|2x-y+3\right|\ge0\forall x;y\end{cases}}\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|2x-y+3\right|\ge0\forall x;y\)

Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\2x-y+3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\2x-y=-3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}}\)

b) Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x-y\right|\ge0\forall x;y\\\left|x+y-2\right|\ge0\forall x;y\end{cases}\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|x+y-2\right|\ge0\forall x;y}\)

Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-y=0\\x+y-2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=y\\x+y=2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\)

c) Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x+y-1\right|\ge0\forall x;y\\\left|2x-3y\right|\ge0\forall x;y\end{cases}}\Rightarrow\left|x+y-1\right|+\left|2x-3y\right|\ge0\forall x;y\)

Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x+y-1=0\\2x-3y=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=1\\2x=3y\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=1\\x=\frac{3}{2}y\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\y=\frac{2}{5}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
6 tháng 3 2020 lúc 18:23

mỗi bài, mk làm một phần ví dụ cho cậu nhé

nó đối xứng với nhau qua pt đường thẳng đenta,

trường hợp (d) ko cắt (đen ta) hay (d) cắt (đen ta) thì đều làm theo phương pháp sau 

lấy 2 điểm bất kì thuộc (d) thì ta có như sau: A(0:1)  là điểm thuộc đường thẳng (d)

lấy A' đối xứng với A qua (đen ta) 

liên hệ tính chất đối xứng qua đường thẳng thì hiểu là AA' vuông góc (đen ta)

đồng thời giao điểm của  AA' với (đen ta) là trung điểm của  AA' 

dễ dàng tìm đc giao điểm của (đen ta) với (d) là K(-2/5;1/5)

từ pt (đenta) thì dễ dàng =) vecto pháp tuyến của (đenta) =) (3;-4) 

vì AA' vuông góc với (đenta) nên =) vectơ pháp tuyến của AA' là (4;-3)

áp véctơ pháp tuyến của AA' vào phương trình tổng quát đc: 4(x-0)-3(y-1)=0 (=) 4x-3y+3=0

gọi I là giao điểm của AA' và (đenta) =) I(-6/7;-1/7)

mà I là trung điểm của AA' 

chắc chắn cậu sẽ dễ dàng suy ra điểm A'

mà K và A' thuộc (d') nên dễ dàng =) phương trình của (d')

Khách vãng lai đã xóa
Khổng Minh Ái Châu
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
18 tháng 10 2023 lúc 20:07

\(\dfrac{1}{2}-3x+\left|x-1\right|=0\\ \Rightarrow3x+\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}-0\\ \Rightarrow3x+\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}-3x\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{1}{2}-3x\\x-1=-\dfrac{1}{2}+3x\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3x=\dfrac{1}{2}+1\\x-3x=-\dfrac{1}{2}+1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{3}{2}\\2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{8}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

__

\(\dfrac{1}{2}\left|2x-1\right|+\left|2x-1\right|=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|\cdot\left(\dfrac{1}{2}+1\right)=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|\cdot\dfrac{3}{2}=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|=x+1:\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|=x+\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x+\dfrac{2}{3}\\2x-1=-x-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=\dfrac{2}{3}+1\\2x+x=-\dfrac{2}{3}+1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\3x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

Lê Nhất Nhân
Xem chi tiết

Mình chỉ giúp đc vài câu thôi xin lỗi nhé !

a, 2x - 7 = -11

    2x       = -11 + 7

   2x        =    -18

     x         =  -18 : 2

      x       =     -9

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
16 tháng 2 2020 lúc 16:20

​a) 2x - 7 = -11

2x=-11+7

2x=-4

  x=-4:2

  x=-2

Vậy x=-2

b) 5 + 3x = |-11|

5+3x=11

3x=11-5

3x=6

  x=6:3

  x=2

Vậy x=2

c)  | 2x - 3 | - | 5 | = | -11 | - 3

|2x-3|-5=11-3

|2x-3|=11-3+5

|2x-3|=14

* 2x-3=14                * 2x-3=-14

  2x=14+3                   2x=-14+3

  2x=17                       2x=-11

    x=17/2                      x=-11/2

Vậy x=17/2 hoặc x=-11/2

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
16 tháng 2 2020 lúc 16:23

b) 5 + 3x = |-11|

\(\Rightarrow\) 5 + 3x = 11

=> 3x = 6

=> x = 2

Vậy x = 2

c)  | 2x - 3 | - | 5 | = | -11 | - 3

=> | 2x - 3 | - 5 = 11 - 3

=> | 2x - 3 | = 8 + 5 = 13

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=13\\2x-3=-13\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=16\\2x=-10\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-5;8\right\}\)

d) | x | + | y | = 0   (1)

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|\ge0\forall x\\\left|y\right|\ge0\forall y\end{cases}}\)

=>  | x| + | y | \(\ge\) 0       (2)     \(\forall\) x,y

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|y\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

Vậy x = 0 và y = 0 

Cau cuoois tự lm nhé

@@ Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Thanh
Xem chi tiết
Huy Copper
Xem chi tiết
Không Tên
5 tháng 3 2020 lúc 10:24

Giải lại (lần này giải 1 trường hợp thôi, kẻo lại bị troll ức chế:v)

PT (2) \(\Leftrightarrow\left(x+1-\sqrt{y+4}\right)\left(x+\sqrt{y+4}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=\sqrt{y+4}\left(3\right)\\x+\sqrt{y+4}=3\left(4\right)\end{cases}}\)

*Xét (3): Thêm điều kiện \(x\ge-1\). (3) \(\Leftrightarrow y=x^2+2x-3\) (bình phương lên:v)

Thay vào PT (1) \(\Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(x+2\right)\left(x^4+4x^3-x^2-12x+9\right)=0\)

Vì x + 2 > 0 và \(\left(x^4+4x^3-x^2-12x+9\right)\)

\(=\frac{\left(x+5\right)\left[4\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)+1\right]+x^2\left(x+1\right)\left(x^2+2x-2\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)+4}>0\)

Do đó x = 1. Thay vào (3) suy ra y = 0.

(4) giải tương tự cũng cho nghiệm x = 1; y= 0

Khách vãng lai đã xóa
Lê Duy Quang
5 tháng 3 2020 lúc 5:53

bác này phải ngủ

Khách vãng lai đã xóa
Không Tên
5 tháng 3 2020 lúc 10:14

Giải xong bấm thì bảo plese sign! Bực:( Giải cả 2 trang giấy dày đặc:(

Khách vãng lai đã xóa
nguyên
Xem chi tiết
Vũ Nguyệt Nhi
Xem chi tiết