Công thức tính lực đẩy ác si mét khi vật trìm với khi vật nổi trong lòng chất lỏng ? Vẽ hình
Một vật được nhúng chìm vào trong chất lỏng có mấy trường hợp xảy ra? viết công thức tính lực đẩy Ác - si - mét khi vật nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng?
một vật được nhúng chìm trong chất lỏng có 3 trường hợp sảy ra:
TH1:vật nổi=>Fa>P
TH2:vật lơ lửng=>Fa=P
TH3:vật chìm=>Fa<P
Khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức:
FA = d.V
Trong đó:
FA : lực đẩy Ác-si-mét (N)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3).
*Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật chìm xuống B. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật nổi lên C. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật lơ lửng trong chất lỏng D. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật chìm xuống đáy chất lỏng
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét có cường độ:
A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. Lớn hơn trọng lượng của vật
C. Bằng trọng lượng của vật
D. Nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật
Đáp án B
Nếu ta thả vật ở trong chất lỏng thì: Vật nổi lên khi: F A > P
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét có cường độ:
A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. Lớn hơn trọng lượng của vật.
C. Bằng trọng lượng của vật.
D. Nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.
Nếu ta thả vật ở trong chất lỏng thì vật nổi lên F A > P
⇒ Đáp án B
1. Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác - si - mét? Cho biết phương, chiều và độ lớn?
2. Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? Viết công thức
3. Khi một vật nổi cân bằng trên mặt chất lỏng thì có sự cân bằng lực nào?
1/Khi ta nhấc một hón đá trong nc thì thấy nó nhẹ hơn so với khi ta nhấc hòn đá ở ngoài.
Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2/Áp suất tại một điểm trong chất lỏng phụ thuộc vào độ dày của lớp chất lỏng phía trên.
P= d.h
p là áp suất tại điểm đó.
d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
h là chiều cao của cột chất lỏng phía trên.
3/Có sự cân bằng giữa lực đẩy Ac-si-mét và trọng lực của vật.
nhớ like nhaaaa
nêu tác dụng của chất lỏng lên vật hứng chìm trong nó .viết công thức tính lực đẩy ác-si-mét
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đó đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ac si mét.
công thức tính lực đẩy Ac-si-met: FA=d.V
trong đó:
FA là lực đẩy acsimet(N)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
theo mk nghĩ là vậy nhá .
Câu 1: a) Nêu 2 hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét lên vật nhúng trong chất lỏng ?
b) Khi vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào ? Khi nào vật nổi lên ?
Câu 2: a) Nêu đặc điểm của bình thông nhau ?
b) Nêu 2 ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển ?
nêu tác dụng của chất lỏng lên 1 vật nhúng chìm trong nó. Viết công thức tính lực đẩy Ác-Si-Mét và nêu rõ các đại lượng trong công thức
Công thức tính lực đẩy Ác si mét là:
FA=dn.VcFA=dn.Vc
Trong đó:
FAFA là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, đơn vị N
dndn là trọng lượng riêng của chất lỏng mà vật được nhúng, đơn vị là N/m³
VcVc là phân thể tích mà vật chìm trong chất lỏng, đơn vị là m³
1. áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển có gì khác nhau?
2. khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét, trọng lượng vật có bằng nhau ko?tại sao?
1 Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó. Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. ... Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
2 .Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.