Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
haru
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 21:54

a: Xét tứ giác BFED có 

ED//BF

FE//BD

Do đó: BFED là hình bình hành

Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

DE//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AC

EF//CB

Do đó: F là trung điểm của AB

Xét ΔCDE và ΔEFA có 

CD=EF

DE=FA

CE=EA

Do đó: ΔCDE=ΔEFA

b: Gọi ΔABC có F là trung điểm của AB,E là trung điểm của AC

Trên tia FE lấy điểm E sao cho E là trung điểm của FK

Xét tứ giác AFCK có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của FK

Do đó: AFCK là hình bình hành

Suy ra: AF//KC và KC=AF

hay KC//FB và KC=FB

Xét tứ giác BFKC có 

KC//FB

KC=FB

Do đó: BFKC là hình bình hành

Suy ra: FE//BC(ĐPCM)

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Ngà
Xem chi tiết
huy
Xem chi tiết
Aikawa Maiya
14 tháng 6 2018 lúc 11:02

a, Xét ∆ ABC có đg ttrực của AB và AC giao nhau tại O

➡️O là tâm đg tròn ngoại tiếp ∆ ABC 

➡️AO là đg ttrực của BC (đpcm)

b, Gọi giao điểm của AO là BC là H.

Xét ∆ ABC cân tại A

➡️AO là đg ttrực đồng thời là đg phân giác

➡️Góc BAO = góc CAO = góc BAC ÷ 2 = 120° ÷ 2 = 60°

Vì O là tâm đg tròn ngoại tiếp ∆ ABC (cmt)

➡️OA = OB = OC

Xét ∆ ABO cân tại O (OA = OB) có góc BAO = 60° 

➡️∆ ABO đều

➡️BH là đg cao đồng thời là ttuyến

➡️BH là đg ttuyến của AC

mà E là giao của ttrực AB và ttuyến AO

➡️E là trọng tâm ∆ ABO

C/m tương tự ta có F là trọng tâm ∆ ACO (đpcm)

c, Xét ∆ ABC cân tại A

Góc ABC = góc ACB = (180° - 120°) ÷ 2 = 30°

Gọi OM và ON lần lượt là đg ttrực của AB và AC

Vì AB = AC ➡️AM = BM = AN = CN

Xét ∆ vuông BEM và ∆ CFN có:

Góc M = góc N = 90°

BM = CN (cmt)

Góc ABC = góc ACB (cmt)

➡️∆ vuông BEM = ∆ vuông CFN (ch - gn)

➡️BE = CF ( 2 cạnh t/ư) (1)

     ME = NF (2 cạnh t/ư)

Xét ∆ vuông BEM có góc ABC = 30°

➡️Góc BEM = 90° - 30° = 60°

mà góc BEM đối đỉnh với góc OEH

➡️Góc BEM = góc OEH = 60°

Xét ∆ OBE có góc EBO = góc EOB = 60° ÷ 2 = 30°

➡️∆ OBE cân tại E

➡️BE = OE

Ta có: OE + ME = OM

           OF + NF = ON

mà OM = ON, ME = NF

➡️OE = OF

Xét ∆ OEF cân tại O (OE = OF) có góc OEH = 60°

➡️∆ OEF đều

➡️OE = EF

mà OE = BE (cmt)

➡️BE = EF (2)

Từ (1) và (2) ➡️BE = EF = CF (đpcm)

Hok tốt~

P/s : ôi mỏi tay quá k mk với~

Đặng Thùy Dương
Xem chi tiết
nguyen hoang phuong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2022 lúc 10:51

Ta có: D nằm trên đường trung trực của AB

nên DA=DB

=>ΔDAB cân tại D

=>\(\widehat{ADE}=2\cdot\widehat{B}=60^0\)

Ta có: E nằm trên đường trung trực của AC

nên EA=EC

=>ΔEAC cântại E

=>\(\widehat{AED}=2\cdot\widehat{C}=60^0\)

Xét ΔADE có \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}=60^0\)

nên ΔADE đều

Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Sawada Tsunayoshi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 11 2018 lúc 21:08

Chứng minh  M là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác BDC

Gọi d là đường trung trực của BC

ABCD là hình thoi

=> AC là đường trung trực của BD mà M thuộc AC

=> MB=MD (1) 

d là đường trung trực của BC  mà M thuộc BC

=> MB=MC (2)

Từ (1) và (2) 

=> MB=MC=MD

=> M là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác BDC

Chứng minh N là tâm đường tròn của tam giác ABC tương tự

Nguyễn Linh Chi
16 tháng 11 2018 lúc 21:15

A B C D M N d

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 15:12

loading...