Những câu hỏi liên quan
Thêm Nguyễn
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
Cảnh
30 tháng 12 2021 lúc 15:33

Gợi ý câu b)

Việt Nam cần phải làm… 

Thí sính cần bày tỏ suy nghĩ của bản thân về một trong những biện pháp cụ thể trên một hoặc một số lĩnh vực (chẳng hạn như giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ..., nhằm thúc đẩy việc học tập, nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật hiện đại,trong sự nghiệp xây dựmg và bảo vệ đất nước Việt Nam, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá). Thí sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cần lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc.

 

Cảnh
30 tháng 12 2021 lúc 15:37

Đáp án câu a) cho bn nào cần nhaa
Đáp án:
 Trải qua nửa thế ki, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã đạt được những tiến bộ phi thường và những thành tựu kì diệu trên tất cả các lĩnh vực: 

- Lĩnh vực khoa học cơ bản như Toán học, Vật lý, Hóa học và Sinh học. 

- Công cụ sản xuất mới đặc biệt là máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động. 

- Nguồn năng lượng mới: năng lượng nguyên tử, năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều.. 

- Vật liệu mới như chất polime (chất dẻo)

- Cuộc “ cách mạng xanh" trong nông nghiệp. 

- Những thành tựu kì diệu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ 

- Những tiến bộ thần kì trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên

thanh nguyễn hữu
Xem chi tiết
︵✰Ah
28 tháng 10 2021 lúc 20:28

* Tích cực:
- Tạo bước tiến nhảy vọt trong cuộc sống văn minh
- Cuộc sống tiện nghi hơn
- Thúc đẩy kinh tế phát triển
- Nâng cao đời sống, vật chất tính thần

Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Minh Nhân
13 tháng 6 2021 lúc 20:12

Tham Khảo

 

- Giáo dục:

+ Giáo dục theo lối Nho giáo.

+ Lập Văn Miếu, mở khoa thi. Dựng bia tiến sĩ.

- Văn học:

+ Gồm cả chữ Hán, Nôm.

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước.

+ Ca ngợi những chiến công, đất nước.

- Nghệ thuật:

+ Kiến trúc Phật giáo, Nho giáo.

+ Điêu khắc: Mang nét độc đáo riêng, bản sắc riêng.

+ Nghệ thuật đậm tính dân gian truyền thống.

- Khoa học - Xã hội:

+ Sử học: Đại Việt Sử kí, Lam Sơn thực lục...

+ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

+ Bình thư yếu lực.

+ Đại thành toán pháp.

+ Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.

- Đạo giáo:

+ Thời Lý - Trần hòa lẫn với các tĩn ngưỡng dân gian.

+ Thế kỉ XIV: suy yếu dần.

- Phật giáo:

+ Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi.

+ Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp.

- Nho giáo:

+ Thời Lý, Trần: Tư tưởng chính thống.

+ Thời Lê sơ: Nâng lên địa vị độc tôn.

- Còn về mở rộng phát huy thành tựu nào thì các mặt như giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học... đều có thể phát huy được nhé. Tùy vào thành tựu mà em thích để phân tích nhé!

Sun Trần
13 tháng 6 2021 lúc 20:13

Tham khảo 
 

- Giáo dục:

+ Giáo dục theo lối Nho giáo.

+ Lập Văn Miếu, mở khoa thi. Dựng bia tiến sĩ.

- Văn học:

+ Gồm cả chữ Hán, Nôm.

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước.

+ Ca ngợi những chiến công, đất nước.

- Nghệ thuật:

+ Kiến trúc Phật giáo, Nho giáo.

+ Điêu khắc: Mang nét độc đáo riêng, bản sắc riêng.

+ Nghệ thuật đậm tính dân gian truyền thống.

- Khoa học - Xã hội:

+ Sử học: Đại Việt Sử kí, Lam Sơn thực lục...

+ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

+ Bình thư yếu lực.

+ Đại thành toán pháp.

+ Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.

- Đạo giáo:

+ Thời Lý - Trần hòa lẫn với các tĩn ngưỡng dân gian.

+ Thế kỉ XIV: suy yếu dần.

- Phật giáo:

+ Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi.

+ Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp.

- Nho giáo:

+ Thời Lý, Trần: Tư tưởng chính thống.

+ Thời Lê sơ: Nâng lên địa vị độc tôn.

Ħäńᾑïě🧡♏
13 tháng 6 2021 lúc 20:17

Tham khảo!

 

Câu khái quát thành tựu khá khó nên em có thể tham khảo nhé!

- Giáo dục:

+ Giáo dục theo lối Nho giáo.

+ Lập Văn Miếu, mở khoa thi. Dựng bia tiến sĩ.

- Văn học:

+ Gồm cả chữ Hán, Nôm.

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước.

+ Ca ngợi những chiến công, đất nước.

- Nghệ thuật:

+ Kiến trúc Phật giáo, Nho giáo.

+ Điêu khắc: Mang nét độc đáo riêng, bản sắc riêng.

+ Nghệ thuật đậm tính dân gian truyền thống.

- Khoa học - Xã hội:

+ Sử học: Đại Việt Sử kí, Lam Sơn thực lục...

+ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

+ Bình thư yếu lực.

+ Đại thành toán pháp.

+ Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.

- Đạo giáo:

+ Thời Lý - Trần hòa lẫn với các tĩn ngưỡng dân gian.

+ Thế kỉ XIV: suy yếu dần.

- Phật giáo:

+ Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi.

+ Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp.

- Nho giáo:

+ Thời Lý, Trần: Tư tưởng chính thống.

+ Thời Lê sơ: Nâng lên địa vị độc tôn.

- Còn về mở rộng phát huy thành tựu nào thì các mặt như giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học... đều có thể phát huy được nhé. Tùy vào thành tựu mà em thích để phân tích nhé!

Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 10 2016 lúc 22:55

Câu 1:

- Về tư tưởng: Nho giao đã tở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, về sau nho giáo càng trở nên bảo thủ lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội 
- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời đường 
- Văn học: có nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, ... 
- Sử kí: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Đường thư, Minh sử … 
- Nghệ thuật: hội họa điêu khắc, kiến trúc… đạt trình độ cao, phong cách độc đáo : những cung điện cổ kính (cố cung) 
Về khoa học, kĩ thuật: 
- Có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng … 
- Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt,…có đóng góp lớn với nhân loại.
  
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 10 2016 lúc 23:00

Câu 3: Trả lời:

- Đinh Bộ Lĩnh:

+ Dẹp loạn 12 sứ quân.

+ Thống nhất đất nước.

+ Tiêu diệt bọn phản quốc.

+ Cải cách đất nước.

- Lê Hoàn:

+ Dẹp loạn quân Tống xâm lược lần thứ nhất.

+ Cai trị đất nước.

+ Tiêu diện bọn phản quớc.

tran kim hau
9 tháng 10 2016 lúc 8:11

câu 1 nhé

*Nho giáo hệ tư tưởng và đạo đức thống trị của xã hội phong kien 

*văn học thơ ca ,thơ đường phát triển

*nghệ thuật đạt trình độ cao 

*khoa học : có nhiều phát minh như giấy viết ,nghề in , la bàn , đồ gốm, đóng thuyền,...

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn 	Tý
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 12 2018 lúc 12:57

Đáp án A

Từ năm 1950, các nước Tây Âu đã áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.