Những câu hỏi liên quan
Phan Trần Quốc Bảo
Xem chi tiết
Ngô Thanh Dương
2 tháng 3 2016 lúc 9:21

-Về mặt tự nhiên, 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc có điểm:

* Giống nhau:

Cả hai đều có nét chung là chịu sự chi phối sâu sắc bởi độ cao địa hình và hướng núi.

* Khác nhau:

- Vùng Đông Bắc có núi thấp chạy theo hướng vòng cung. Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.

- Vùng Tây Bắc có núi cao, hướng Tây Bắc – Đông Nam, địa hình chia cắt sâu. Khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa đông ít lạnh hơn.

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 1 2017 lúc 8:45

a) Đông Bắc

- Địa hình: núi trung bình và núi thấp. Các dãy núi hình cánh cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều).

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất nước.

- Thế mạnh kinh tế:

+ Khai thác khoáng sản: than, chì, sắt, kẽm, thiếc, bôxíl, apatit, pirit, đá xây dựng,...

+ Phát triển nhiệt điện (Uông Bí, Na Dương,...).

+ Trồng rừng, trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.

+ Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể,...

+ Kinh tế biển: nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, du lịch biển - đảo (vịnh Hạ Long,...), giao thông vận tải biển.

b) Tây Bắc

- Địa hình: núi cao (dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất nước), địa hình hiểm trở, các dãy núi chạy theo hướng tây bắc - đông nam.

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông ít lạnh hơn Đông Bắc.

- Thế mạnh kinh tế:

+ Phát triển thuỷ điện (thuỷ điện Hòa Bình, thuỷ điện Sơn La trên sông Đà).

+ Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm.

+ Chăn nuôi gia súc lớn (cao nguyên Mộc Châu).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 5 2019 lúc 12:47

Đáp án C

 

Đông Bắc giàu khoáng sản hơn, Tây Bắc lại giàu thủy sản hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 4 2019 lúc 16:53

Đáp án A

Giữa hai tiểu vùng đông bắc và tây bắc của Trung du miền núi Bắc Bộ có điểm khác biệt lớn về tiềm năng phát triển kinh tế xã hội là: Đông Bắc giàu khoáng sản hơn, Tây Bắc lại giàu thủy sản hơn

Bình luận (0)
Lê Thành Công
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
28 tháng 2 2016 lúc 17:03

a) Điều kiện tự nhiên

- Địa hình : Đông Nam Bộ ít bị chia cắt, bằng phẳng hơn nên thuận lợi để tổ chức sản xuất với quy mô lớn

- Đất : Trung du và miền núi Bắc Bộ có một mùa đông lạnh, phân hóa theo độ cao, Đông Nam Bộ mang tính chất cận xích đạo. Những đặc điểm này có ảnh hưởng khác nhau đến việc phát triển cây công nghiệp

- Các nguyên nhân khác : nguồn nước, sinh vật,..

b) Điều kiện kinh tế - xã hội

- Dân cư, lao động : trung du và miền núi Bắc Bộ thưa dân, hạn chế về lao động, trình độ phát triển thấp hơn Đông Nam Bộ

- Cơ sở vật chất  - kĩ thuật : Trung du và miền núi Bắc Bộ có cơ sở vật chất kĩ thuật kém hơn Đông Nam Bộ

- Thị trường : Đông Nam Bộ có nhiều lợi thế hơn cả về thị trường trong vùng và bên ngoài

- Sự khác nhau về các điều kiện khác : đầu tư nước ngoài, chính sách,..

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 4 2017 lúc 17:02

Chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 12 2017 lúc 18:24

Đáp án A

Bình luận (0)
James Pham
Xem chi tiết
lạc lạc
20 tháng 12 2021 lúc 11:10

tham khảo

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 9 2019 lúc 8:26

Gợi ý làm bài

- Nêu sự khác biệt về cơ cấu cây trồng: Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng nhiều loại cây công nghiệp dài ngày ưa khí hậu có yếu tố cận nhiệt; Đồng hằng sông Cửu Long nghiêng về các loại cây ngắn ngày ưa khí hậu nóng.

- Do sự khác nhau về khí hậu: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh; Đồng hằng sông Cửu Long khí hậu mang tính chất cận xích đạo.

- Do sự khác nhau về địa hình - đất đai: Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi có địa hình dốc chiếm ưu thế nên việc trồng cây dài ngày thích hợp hơn: Đồng hằng sông Cửu Long là vùng có điều kiện địa hình, đất đai thích hợp hơn đối với các loại cây ngắn ngày.

- Ngoài các nhân tố trên còn có các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội khác (tập quán canh tác, kinh nghiệm sản xuất,...).

Bình luận (0)