Những câu hỏi liên quan
Linh
Xem chi tiết

Em không đồng ý vì không phải tất cả lời nói dối là xấu là biểu hiện của việc thiếu tôn trọng lẽ phải.Có những lời nói dối mang ý nghĩa tốt đẹp và tôn trọng lẽ phải.

Bình luận (1)

Ví dụ như: Câu chuyện nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn.Trong câu chuyện thì khi mụ dì ghẻ sai tên thợ săn kia đi giết chết Bạch Tuyết nhưng mà khi đến nơi thì tên thợ săn đã không giết Bạch Tuyết mà đã giết một con nai và moi lấy tim của nó và về lại lâu đài nói dối bà dì ghẻ là đã giết Bạch Tuyết.

Bình luận (0)
Minh Phúc Võ
28 tháng 3 2022 lúc 9:33

Em không đồng ý vì không phải tất cả lời nói dối là xấu là biểu hiện của việc thiếu tôn trọng lẽ phải.Có những lời nói dối mang ý nghĩa tốt đẹp và tôn trọng lẽ phải.

Bình luận (0)
Như Ngọc
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Trần Tích Thường
Xem chi tiết
Lê Đỗ Xuân Mai
7 tháng 12 2018 lúc 12:21

Em không đồng ý với ý kiến này. Vì tuy lịch sử là môn phụ nhưng nó giúp ta hiểu hơn về lịch sử dân tộc ta, đất nước ta và để lên lớp, chúng ta vẫn cần phải thi môn học này

Bình luận (0)
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Mai
1 tháng 12 2016 lúc 23:28

Em đồng ý với ý kiến trên vì tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện lối sồng có văn hóa của mỗi người. Em rút ra được bài học về cách ứng xử với mọi người: Cần phải tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc, cả trong cử chỉ, hành động và lời nói

Bình luận (0)
nguyễn yến
11 tháng 1 2017 lúc 20:00

đông ý với ý kiến trên .vì tôn trọng là..... nêú chúng ta tôn trọng họ thì mình cũng nhận đc sự tôn trọng

Bình luận (0)
Myrie thieu nang :)
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
20 tháng 10 2021 lúc 23:11

Bạn tham khảo nha:

a. Tôn trọng lẽ phải là gì?

   Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.

b, Hãy nêu 2 biểu hiện tôn trọng lẽ phải, 2 biểu hiện thiếu tôn trọng lẽ phải

- 2 biểu hiện tôn trọng lẽ phải:

 + Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài

 + Luôn tuân thủ những quy định, nội quy của trường, lớp

- 2 biểu hiện thiếu tôn trọng lẽ phải:

  + Quay cóp, giở tài liệu, gian lận trong khi kiểm tra

  + Bịa đặt những điều không đúng sự thật về người khác

c,Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như nào đối với mỗi con người?

 

Tôn trọng lẽ phải giúp đảm bảo công bằng cho mọi người, đảm bảo mọi quy định được chấp hành. Bên cạnh đó còn giúp mọi người tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng đắn.

Khi một người biết tôn trọng lẽ phải thì người đó sẽ biết lên án những điều xấu trong cuộc sống, qua đó góp phần làm giảm bớt đi những điều không chuẩn mực.

 

 

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Thành
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
17 tháng 5 2022 lúc 9:49

Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần “sống thành thật với chính mình” nghĩa là “biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt”. Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn. 

Trong bài văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: “Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người”.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
22 tháng 12 2023 lúc 22:42

- Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần "sống thành thật với chính mình" nghĩa là "biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt''. Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn. 

- Trong bài văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: "Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người". 

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần “sống thành thật với chính mình” nghĩa là “biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt”. Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn. 

Trong bài văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: “Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người”.

Bình luận (0)