Đánh giá về nghệ thuật chỉ huy trận đánh của quang trung
Đánh giá nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Quang Trung?
Nét đặc sắc trong nghệ thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” của người Anh hùng “áo vải cờ đào” Quang Trung - Nguyễn Huệ trong cuộc chiến tranh chống quân Thanh (1788-1789) đã được Đảng ta kế thừa, vận dụng sáng tạo, hiệu quả trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng Sài Gòn (4-1975) kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; góp phần làm phong phú thêm nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân Việt Nam; rất cần được tiếp tục nghiên cứu.
đánh giá được nghệ thuật quân sự, công lao của vua quang trung
1 Vì sao nguyễn huệ lại chọn khúc sông từ Rạch gầm đến Xoài làm trận địa quyết chiến
2 Tại sao quang trung nguyễn Huệ lại đánh quân thanh vào đêm giao thừa
3 trình bày nghệ thuật quân sự của quang trung nguyễn huệ
- Nghệ thuật đánh giặc của Nguyễn Huệ trong trận đánh quân Xiêm.
bạn tham khảo nha
Nghệ thuật đánh giặc:
-Lợi dụng địa thế hiểm trở:Rạch Gầm-Xoài Mút
-Hành quân kết hợp với tuyển binh và duyệt binh
-Đánh trong dịp tết,giặc không đề phòng
-Lối đánh nhanh chóng,dứt khoát
chúc bạn học tốt nha
Hãy phân tích đánh giá văn bản nghị luận phân tích đánh giá về nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ miền quê tác giả Đức Trung
viết bài văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ thơ miền trung
Nêu những nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong quá trình đánh bại quân Xiêm và quân Thanh xâm lược.
- Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ trong quá trình đánh bại quân Xiêm (1785):
+ Lợi dụng địa hình hiểm trở để xây dựng trận địa quyết chiến với quân địch.
+ Sử dụng kế nghi binh, lừa địch vào trận địa mai phục.
+ Kết hợp tác chiến giữa lực lượng thủy binh và bộ binh để chia cắt, làm tan rã và tiêu diệt quân địch.
+ Đánh nhanh, tiêu diệt gọn, giải quyết chiến tranh trong trận quyết chiến.
- Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của vua Quang Trung trong quá trình đánh bại quân Thanh (1789):
+ Tạm thời lui binh để tránh thế mạnh của giặc và bảo toàn lực lượng; chớp thời cơ quân địch gặp khó khăn để tổng phản công.
+ Tận dụng địa hình hiểm trở để xây dựng phòng tuyến thủy - bộ ở Biện Sơn (Thanh Hóa) và Tam Điệp (Ninh Bình), tạo thành phòng tuyến liên hoàn vừa chặn bước tiến của giặc vừa làm bàn đạp tiến công.
+ Hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ.
+ Đánh nhiều mũi, nhiều hướng, kết hợp chính binh với kì binh, đánh chính diện và đánh vu hồi, chia cắt, làm tan rã và tiêu diệt quân địch.
+ Đánh nhanh, tiêu diệt gọn, giải quyết chiến tranh trong trận quyết chiến.
#Tham_khảo
lập dàn ý cho bài văn nghị luận phân tích,đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của đoạn thơ "Nói với con" của Nguyễn Huy Hoàng.(mình cần gấp mn ơi)
b) Đối tượng phân tích, đánh giá có thể là toàn bộ tác phẩm hoặc chỉ tập trung vào một số yếu tố nổi bật về nội dung đề tài, cảm hứng,... hình thức nghệ thuật (ngôn từ, kết cấu,...). Để viết bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học, ngoài các yêu cầu cơ bản đã nêu ở Bài 5 (trang 29), các em cần chú ý thêm một số điểm sau:
- Xác định đối tượng phân tích, đánh giá: toàn bộ tác phẩm hay một số yếu tố, thể loại của tác phẩm, tác giả và bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh ra đời,...
- Xem xét cách triển khai bài phân tích, đánh giá toàn bộ tác phẩm khác phân tích, đánh giá một số yếu tố như thế nào. Tham khảo gợi ý sau:
Các phần | Phân tích, đánh giá toàn bộ tác phẩm | Phân tích, đánh giá một số yếu tố |
Mở bài | Giới thiệu tên tác phẩm, tác giả, bối cảnh lịch sử và khái quát giá trị lịch sử của tác phẩm | - Giới thiệu tên tác giả, tác phẩm, thể loại - Nêu yếu tố nổi bật sẽ phân tích, đánh giá |
Thân bài | - Nêu tóm tắt nội dung chính của tác phẩm - Phân tích giá trị của tác phẩm (nội dung và nghệ thuật) - Đánh giá (nhận xét, bình luận) về thành công của tác giả trong việc thể hiện nội dung và nghệ thuật | - Giới thiệu cụ thể một số yếu tố nổi bật mà bài viết phân tích, đánh giá - Phân tích cái hay, cái đẹp của các yếu tố đã nêu
- Đánh giá (nhận xét, bình luận) về vai trò, tác dụng của các yếu tố ấy trong tác phẩm |
Kết bài | - Khái quát về vị trí, ý nghĩa của tác phẩm đối với sự nghiệp văn học của tác giả. - Chỉ ra tác động của tác phẩm với người đọc và với cá nhân người viết | - Khái quát về giá trị của các yếu tố đã phân tích đối với tác phẩm
- Nêu ấn tượng và cảm xúc của người viết về các yếu tố đã phân tích. |
b) Các em chú ý thêm những yêu cầu để viết bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học ngoài những yêu cầu cơ bản đã học ở bài 5.
Trận đánh quyết định số phận của giặc Nguyên lần ba là
A. Chương Dương, do Trần Quang Khải chỉ huy.
B. Vân Đồn, do Trần Khánh Dư chỉ huy.
C. Bạch Đằng, do Trần Quốc Tuấn chỉ huy.
D. Vân Đồn, do Trần Quốc Tuấn chỉ huy.
theo em tra cứu trong sách thì em nghĩ là câu C ạh... !