vào thế kỉ XX, điểm mới trong phong trào dân chủ tư sản ở đông nam á
Vào đầu thế kỉ XX, phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có điểm gì mới ?
- Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..
1.Đầu thế kỉ XX, phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có điểm gì lớn?
2.Vì sao chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ ?
Tham khảo:
1. Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..
2. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ, vì: ... Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa. – Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.
Tham khảo:
1.- Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..
2.Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ, vì:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề. Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa.
- Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.
- Đồng thời, thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga cũng có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á.
Tham khảo
1.- Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..
2.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ, vì:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề. Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa.
- Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.
- Đồng thời, thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga cũng có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á.
Câu 2: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Tại sao những phong trào đều thất bại?
Tham khảo:
Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây
* Nguyên nhân khách quan:
- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.
+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.
+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.
+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.
- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…
- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.
* Những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:
- Ngay khi thực dân phương Tây tiến hành xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
- Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp ở tất cả các nước như:
+ Ở In-đô-nê-xi-a: Phát triển với nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
+ Ở Phi-líp-pin: Cuộc cách mạng 1896-1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Phi-lip-pin, nhưng sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.
+ Ở Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào: phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đều diễn ra sôi nổi, nhưng đều thất bại.
+ Ở Miến Điện: nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Anh (1885) diễn ra rất anh dũng nhưng cuối cùng cũng thất bại.- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều có chung một kết quả là thất bại.- Tuy nhiên, những phong trào đấu tranh thời kì này đều có những ý nghĩa nhất định, trở thành tiền đề cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh trong những giai đoạn sau.
* Nguyên nhân thất bại:- Lực lượng của các nước thực dân phương Tây còn mạnh.
- Chính quyền phong kiến ở các nước đầu hàng, làm tay sai.
Tham khảo
Câu 2:
* Nguyên nhân khách quan:
- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.
+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.
+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.
+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.
- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…
- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.
* Những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:
- Ngay khi thực dân phương Tây tiến hành xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
- Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp ở tất cả các nước như:
+ Ở In-đô-nê-xi-a: Phát triển với nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
+ Ở Phi-líp-pin: Cuộc cách mạng 1896-1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Phi-lip-pin, nhưng sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.
+ Ở Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào: phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đều diễn ra sôi nổi, nhưng đều thất bại.
+ Ở Miến Điện: nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Anh (1885) diễn ra rất anh dũng nhưng cuối cùng cũng thất bại.
- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều có chung một kết quả là thất bại.
- Tuy nhiên, những phong trào đấu tranh thời kì này đều có những ý nghĩa nhất định, trở thành tiền đề cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh trong những giai đoạn sau.
* Nguyên nhân thất bại:
- Lực lượng của các nước thực dân phương Tây còn mạnh.
- Chính quyền phong kiến ở các nước đầu hàng, làm tay sai.
- Các cuộc đấu tranh của nhân dân còn diễn ra lẻ tẻ, chưa có tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ.
* Nguyên nhân khách quan: Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Nguyên nhân chủ quan:
- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.
+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.
+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.
+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.
- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…
- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.
* Những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:
- Ngay khi thực dân phương Tây tiến hành xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
- Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp ở tất cả các nước như:
+ Ở In-đô-nê-xi-a: Phát triển với nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
+ Ở Phi-líp-pin: Cuộc cách mạng 1896-1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Phi-lip-pin, nhưng sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.
+ Ở Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào: phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đều diễn ra sôi nổi, nhưng đều thất bại.
+ Ở Miến Điện: nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Anh (1885) diễn ra rất anh dũng nhưng cuối cùng cũng thất bại.
- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều có chung một kết quả là thất bại.
- Tuy nhiên, những phong trào đấu tranh thời kì này đều có những ý nghĩa nhất định, trở thành tiền đề cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh trong những giai đoạn sau.
* Nguyên nhân thất bại:
- Lực lượng của các nước thực dân phương Tây còn mạnh.
- Chính quyền phong kiến ở các nước đầu hàng, làm tay sai.
- Các cuộc đấu tranh của nhân dân còn diễn ra lẻ tẻ, chưa có tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ.
Nét mới trong phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Ý thức dân tộc ngày càng rõ nét
B. Tập trung đòi quyền tự do kinh doanh
C. Tập trung đòi quyền tự do kinh doanh
D. Tập trung đòi các quyền dân sinh dân chủ
Nếu như ở giai đoạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất, hoạt động chính trị của giai cấp tư sản chỉ nhằm mục đích “khai trí để chấn hung quốc gia” thì đến lúc này mục tiêu giành độc lập dân tộc được đề xuất rõ ràng: đòi quyền tự chủ về chính trị, quyền tự do trong kinh doanh, quyền dùng tiếng mẹ đẻ trong giáo dục…=> Ý thức dân tộc trong các cuộc đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ngày càng rõ nét.
Đáp án cần chọn là: A
Sưu tầm tư liệu về các anh hùng dân tộc trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Giới thiệu những tư liệu đó với thầy cô và bạn học.
Tham khảo
Thông tin về Hô-xê Ri-xan (1861 - 1896, Phi-líp-pin)
- Hô-xê Ri-xan là đại diện tiêu biểu cho xu hướng ôn hòa trong phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-líp-pin vào cuối thế kỉ XIX.
- Năm 1892, Hô-xê Ri-xan thành lập ‘Liên minh Phi-líp-pin”, với sự tham gia của nhiều trí thức, địa chủ và tư sản tiến bộ cùng một số dân nghèo. Liên minh chủ trương tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân tộc, đấu tranh đòi quyền bình đẳng cho người Phi-líp-pin.
- Năm 1896, Hô-xê Ri-xan bị thực dân Tây Ban Nha bắt giam và xử tử.
- Ngày nay, ở thủ đô Ma-ni-la của Phi-líp-pin, tại nơi Hô-xê Ri-xan bị xử tử, người ra đã xây dựng một quảng trường để tri ân công lao của ông đối với dân tộc.
So với những năm đầu thế kỉ XX, một trong những nét mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đã giành thắng lợi.
B. có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
C. giai cấp tư sản liên minh với phong kiến.
D. phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt.
Đáp án D
So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.
So với những năm đầu thế kỉ XX, một trong những nét mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đã giành thắng lợi
B. có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản
C. giai cấp tư sản liên minh với phong kiến
D. phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt.
Đáp án D
So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào yêu nước dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX là
A. đào tạo và rèn luyện đội ngũ cán bộ cho phong trào yêu nước dân tộc dân chủ Việt Nam
B. góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam, bồi đắp truyền thống yêu nước
C. góp phần khảo sát và thử nghiệm một con đường cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản
D. chứng tỏ sự bất lực của hệ thống tư tưởng dân chủ tư sản, độc lập dân tộc không gắn liền với con đường tư sản
Phương pháp: phân tích, nhận xét
Cách giải:
Phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỉ XX ở Việt Nam có đặc trưng nổi bật là sự tồn tại song song của hai khuynh hướng:
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng.
- Khuynh hướng vô sản: tiêu biểu là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên gắn liền với các hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và phong trào công nhân.
Đến năm 1930, với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái cũng đánh dấu sự thất bại và bất lực của khuynh hướng dân chủ tư sản. Đồng thời cũng khẳng định độc lập không gắn liền với con đường tư sản. Trong khi đó, khuynh hướng vô sản ngày càng khẳng định ưu thế và sự phát triển thông qua sự thành lập ba tổ chức cộng sản, đặc biệt là khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (đầu năm 1930).
Chọn đáp án: D
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào yêu nước dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX là
A. đào tạo và rèn luyện đội ngũ cán bộ cho phong trào yêu nước dân tộc dân chủ Việt Nam
B. góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam, bồi đắp truyền thống yêu nước
C. góp phần khảo sát và thử nghiệm một con đường cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản
D. chứng tỏ sự bất lực của hệ thống tư tưởng dân chủ tư sản, độc lập dân tộc không gắn liền với con đường tư sản
Phương pháp: phân tích, nhận xét
Cách giải:
Phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỉ XX ở Việt Nam có đặc trưng nổi bật là sự tồn tại song song của hai khuynh hướng:
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng.
- Khuynh hướng vô sản: tiêu biểu là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên gắn liền với các hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và phong trào công nhân.
Đến năm 1930, với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái cũng đánh dấu sự thất bại và bất lực của khuynh hướng dân chủ tư sản. Đồng thời cũng khẳng định độc lập không gắn liền với con đường tư sản. Trong khi đó, khuynh hướng vô sản ngày càng khẳng định ưu thế và sự phát triển thông qua sự thành lập ba tổ chức cộng sản, đặc biệt là khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (đầu năm 1930).
Chọn đáp án: D