a. trình bày tính chất từ của nam châm
b. trình bày sự tương tác giữa 2 nam châm
cho 1 nam châm như hình vẽ
a . trình bày cách xác định từ khổ của nam châm
b. vẽ đường xích từ của nam châm.nêu cách vẽ
Hãy kể tên và viết kí hiệu các cực của nam châm? Cho bt đặc tính của nam châm và sự tương tác giữa các từ cực của nam châm đặt gần nhau ?
Nêu các tính chất từ của nam châm, sự tương tác khi hai nam châm đặt gần nhau. Vẽ ĐSTcủa nam châm và ĐST trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
Phần II. Tự luận
Trình bày cấu tạo của nam châm điện và nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện.
Cấu tạo: Gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non
Cách làm tăng lực từ của nam châm điện: Tăng cường độ dòng điện chạy qua các cuộn dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
.Xác định được cực bắc và cực nam của thanh nam châm .Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
Để xác định cực bắc và cực nam của một thanh nam châm, ta có thể sử dụng một la bàn hoặc một nam châm khác để kiểm tra. Cực bắc của thanh nam châm sẽ hướng về phía Bắc địa cầu, trong khi cực nam sẽ hướng về phía Nam địa cầu.
Khi hai nam châm được đặt gần nhau, sự tương tác giữa các cực của chúng sẽ tạo ra một lực hút hoặc đẩy. Nếu hai cực giống nhau (cả hai đều là cực bắc hoặc cả hai đều là cực nam) thì chúng sẽ đẩy nhau ra. Ngược lại, nếu hai cực khác nhau (một cực bắc và một cực nam) thì chúng sẽ hút lẫn nhau lại gần.
Sự tương tác giữa các cực của hai nam châm có thể được sử dụng để tạo ra các thiết bị như động cơ điện, máy phát điện và các thiết bị điện tử khác.
Hãy nêu từ tính và sự tương tác giữa hai nam châm.
- Ta nói nam châm có từ tình vì nam châm có thể hút được sắt, thép, niken, cô ban, ga đôlini….
- Khi đặt hai nâm châm ở gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
Từ cực cùng tên thì đẩy nhau
Từ cục khác tên thì hút nhau
Nêu sự tương tác giữa hai từ cực của nam châm
Khi đặt hai nâm châm ở gần nhau, cùng từ cực đẩy nhau, khác hút nhau.
Phát biểu quy ước về chiều của nam châm, sự tương tác giữa các cực và nam châm như thế nào?
Tại 1 điểm bất kỳ trong từ trường của nam châm, chiều của đường sức từ theo hướng đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam
vì sao nói nam châm là vật có từ tính? Nêu kết quả tương tác giữa hai nam châm, ở trạng tự do kim nam châm chỉ theo hướng nào?
chỉ có làm thì mới có ăn,ko làm mà đòi có ăn thì ăn cứt,ăn đb nhá