Những câu hỏi liên quan
Rob Lucy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 11 2016 lúc 23:44

Câu 9: Trả lời:

Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:

1. Tính chất cơ học

Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý

Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học

Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ

Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.

Bình luận (0)
Trương Hồ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
28 tháng 4 2018 lúc 14:25

Chi tiết máy thường được ghép với nhau theo hai kiểu: 3ghép cố định và ghép động

Đặc điểm:

* Ghép cố định: Ghép không có chuyển động tương đối với nhau

* Ghép động: Các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau

Bình luận (0)
Bơ Ngố
7 tháng 1 2022 lúc 0:34

Các chi tiết máy được ghép lại với nhau theo hai kiểu: ghép cố định, ghép động

*Ghép cố định:

- Những mối ghép không có chuyển động tương đối với nhau gồm:

+) Mối ghép tháo được: vít, ren, chốt ...

+) Mối ghép không tháo được: đinh tán, hàn...

*Mối ghép động:

- Những mối ghép chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau (bản lề, ổ trục ...)

Bình luận (0)
Dương Tinh Tú
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
21 tháng 11 2018 lúc 22:45

Hơn đề cương thế này :))

Bình luận (0)
Người
21 tháng 11 2018 lúc 22:46

Cả cái dài thế này bọn nó ko làm đâu

Bình luận (0)
Dương Tinh Tú
21 tháng 11 2018 lúc 22:47

Mình đánh máy cũng khổ lắm chứ bộ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài
Xem chi tiết
Phụng Trần
11 tháng 12 2016 lúc 13:03

-Chi tiết máy là: là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy

- Chi tiết máy được lắp ghép với nhau theo hai kiểu:

+Ghép cố định và ghép động

Bình luận (0)
Taehyung Kim
1 tháng 12 2017 lúc 12:45

-Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy.

-Các chi tiết thường đc ghép vs nhau theo kiểu:ghép cố định, ghép động.

-Mối ghép tháo đc có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như tế khi ghép.

-Mối ghép không tháo đc nếu muốn tháo rời các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép.

Chú bạn học tốt.ok

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên Minh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2016 lúc 14:38

Câu 2: Trả lời:

Vật liệu cơ khí phổ biến: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,....

Bình luận (0)
Khoa Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Phương Trâm
7 tháng 12 2016 lúc 10:47

Công nghệ á hả bạn?

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
16 tháng 12 2016 lúc 20:24

ủa, văn có cái này nữa à hum

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Hoàng Dung
30 tháng 11 2017 lúc 23:49

câu 1

Các chi tiết máy được ghép với nhau bằng mối ghép cố định và mối ghép động.
Mối ghép động: các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau.
Mối ghép cố định: các chi tiết không có chuyển động tương đối với nhau.
Gồm hai loại: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Mối ghép bằng đinh tán thường được dùng khi
+Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn.
+ Mối ghép phải chịu được nhiệt độ cao.
+ Chịu lực lớn và chấn động mạnh.
+ Ứng dụng: soong, nồi, giàn cần trục,…

câu 2

Chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau để dễ dàng và thuận lợi khi gia công và sửa chữa. Mặt khác, máy có nguyên lí hoạt động rất phức tạp, một chi tiết không thể thực hiện chức năng của máy được.

 

Bình luận (0)
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Yến Nhi Nguyễn
13 tháng 11 2018 lúc 15:29

Mối ghép động gồm : khớp tịnh tiễn , khớp quay , khớp cầu

Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau, được gọi là mối ghép động hay khớp động


 

Bình luận (0)