Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 17:40

\(M_xO_y+2yHNO3\rightarrow xM\left(NO_3\right)_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(TheoPTHH:n_{MxOy}=\dfrac{1}{x}n_{M\left(NO_3\right)_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{3,06}{Mx+16y}=\dfrac{1}{x}\left(\dfrac{5,22}{M+62\left(\dfrac{2y}{x}\right)}\right)\)

\(=\dfrac{3,06}{Mx+16y}=\dfrac{5,22}{xM+124y}\)

\(\Leftrightarrow5,22Mx+83,52y=3,06Mx+379,44y\)

\(\Leftrightarrow2,16Mx=295,92y\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{y}{x}.137\)

- Thấy \(x=y=1,M=137\left(TM\right)\)

Vậy CTHH của oxit trên là BaO

Duc Anh Nguyen
Xem chi tiết
Trung Vũ
14 tháng 8 2017 lúc 21:22
Gọi CTTQ oxit kim loại M là:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: (số mol nước = số mol H2.


Có số mol H2 thu được là 0,045 mol.
suy ra khối lượng phân tử của M là: M = 28n.
Biện luận: n = 1, 2, 3. Thỏa mãn với n = 2, M = 56 suy ra đó là Fe.
Từ đó xét tỉ lệ x: y = 3: 4.
Vậy CT Oxit là
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Hiếu Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2020 lúc 21:19

M + O2 -to-> MO2

Sao khối lượng oxit lại bé hơn khối lượng kim loại nhỉ?

Hoàng Huỳnh Kim
12 tháng 4 2022 lúc 22:08

$M + O_2 ->^{t^o} MO_2$ $\\$ Theo ĐLBTKL, ta có : $\\$ $m_M + m_{O_2} = m_{MO_2} $$\\$ $-> m_{O_2} = 2,54 - 2 = 0,54(gam)$ $\\$ $n_{O_2} = {0,54}/{32} = 0,016875(mol)$ $\\$ $n_{M} = n_{O_2} = 0,016875(mol)$$\\$ $M_M = 2/{0,016875} = 118,5$ $\\$ Vô lí, xem lại đề.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2018 lúc 17:34

Đáp án  C

Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol

MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)

Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)

Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol

Theo PT (1):

x y = n M n C O = 0 , 6 0 , 8 = 3 4 => Oxit là F e 3 O 4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2018 lúc 17:02

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2017 lúc 7:02

Mạc thu khánh
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
23 tháng 3 2020 lúc 8:25

a)\(Mg+2HCl-->MgCl2+H2\)

x-----------------------------------------x(mol)

\(2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2\)

y---------------------------------------1,5y(mol)

\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo bài ra ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=6,3\\x+1,5y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)

\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b) \(yH2+MxOy-->xM+yH2O\)

\(n_{MxOy}=\frac{1}{y}n_{H2}=\frac{0,3}{y}\left(mol\right)\)

\(M_{MxOy}=24:\frac{0,3}{y}=80y\)

\(+y=1\Rightarrow M_{MxOy}=80\)

\(\Rightarrow x=1\Rightarrow M=64\left(Cu\right)\)

Vậy oxit : CuO

Khách vãng lai đã xóa
Nghĩa Đào
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
24 tháng 3 2020 lúc 16:04

Gọi công thức hóa học của kim loại là X

CTHH của X là X2O

\(PTHH:X_2O+H_2O\rightarrow2XOH\)

_______0,2_______0,2_________

\(n_{H2O}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{X2O}=\frac{18,8}{0,2}=94\left(g\right)\)

\(M_{X2O}=M_X+M_O\Leftrightarrow94=2X+16\)

\(\Rightarrow X=39\left(K\right)\)

Vậy CTHH của kim loại là Kali (K)

CTHH của oxit là K2O

Khách vãng lai đã xóa