Những câu hỏi liên quan
Andrea
Xem chi tiết
Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 10:50

Gọi CTHH là \(S_xO_y\)

ta có M S : M O = \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

vậy CTHH là \(SO_3\)

Bình luận (1)
Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 11:00

\(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{2}{1}.\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}:2=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (2)
Tiền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 1 2022 lúc 22:44

\(a,PTHH:4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ b,n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2(đktc)}=0,25.22,4=5,6(l)\\ c,n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2(g)\)

Bình luận (0)
Buddy
10 tháng 1 2022 lúc 22:22

 Ta có PTHH: 4P + 5O2 -> 2P2O5

                        0,2---0,25 ----0,1 mol
nP = 6,2/31 = 0,2 mol:
b)

=>VO2=0,25.22,4=5,6l
c)
=>mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)

Bình luận (0)
Hồng Chiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:41

Gọi công thức khí a là SxOy

ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol

ta có : % O=100-40=60

=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:44

bài 2 tương tự như bài 1:

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)

Bình luận (0)
Dương Tinh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
28 tháng 11 2019 lúc 21:04

Câu1) nCO2 =m/M=11/44=0,25(mol)

         nH2= 9.1023/6.1023=1,5(mol)

     VH=n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồng Chiên
Xem chi tiết
Jung Eunmi
29 tháng 7 2016 lúc 7:57

Bài 5)  Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...

Theo đề bài ra ta có:

MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4

<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )

Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3 

Bình luận (1)
Lê Thị Yến
19 tháng 8 2016 lúc 11:53

1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz

Theo đề bài ra ta có: 

Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)

Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)

Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)

Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)

Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3

Bình luận (1)
Đinh Tuấn Việt
4 tháng 7 2016 lúc 14:32

Bạn nên hỏi từng bài để tiện trao đổi ^_^

Bình luận (5)
Teresa Amy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 3 2022 lúc 17:01

a,CTPT: CxOy

mC/mO = 3/8 

=> 12x/16y = 3/8

=> x/y = 3/8 . 16/12 = 1/2

=> CTPT: CO2

b, Bạn tham khảo:

Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính

Sau khi hấp thụ bức xạ, mặt đất nóng lên và bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu khiến nhiệt độ không khí tăng. Theo đó, CO2 trong khí quyển giống như một tấm kính dày bao phủ Trái đất. Làm cho Trái đất không khác gì một nhà kính lớn.

Bình luận (0)
Thơm Thăng
Xem chi tiết
Đào Nguyễn Thị Bạch
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 1 2023 lúc 10:09

2. Theo đề có: MA = 40.2 = 80

Gọi CTĐG của A là: \(S_xO_y\)

có: \(x:y=\dfrac{M_S}{\%_S}:\dfrac{M_O}{\%_O}=\dfrac{32}{40}:\dfrac{16}{60}=0,8:0,266=1:3\)

=> \(SO_3\)

có: \(\left(SO_3\right).n=80\)

        80.n       = 80

=> n = 1

Vậy CTHH của HC khí A là: \(SO_3\)

Bình luận (1)
Đào Nguyễn Thị Bạch
1 tháng 1 2023 lúc 22:41

mn giúp mik c2 vs ạkhocroi

Bình luận (0)
Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 23:25

bài 1: gọi công thức là FexOy ta có tỉ lệ :

x:y=\(\frac{72,414}{56}:\frac{27,586}{16}=3:4\)

vậy CTHH: Fe3O4

Bài 2: gọi CT: SxOy

mà x:y=\(\frac{32}{2}:\frac{16}{3}=1:3\)

vậy CT là SO3

PTK=16.3+32=80 g/mol

 

Bình luận (0)