hoà tan 54g dùng dịch cucl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH tính khối lượng chất rắn sau phản ứng
Hoà tan hoàn toàn 32,4 gam bột Al vào một lượng vừa đủ dung dịch CuCl2 nồng độ 1,5M. Sau phản ứng, thu được chất rắn A màu đỏ và dung dịch B.
a. Tính khối lượng chất rắn A.
b. Tính thể tích dung dịch CuCl2 đã dùng cho phản ứng trên.
c. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư.
a) \(n_{Al}=\dfrac{32,4}{27}=1,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu
_____1,2--->1,8-------->1,2----->1,8
=> mCu = 1,8.64 = 115,2 (g)
b) \(V_{ddCuCl_2}=\dfrac{1,8}{1,5}=1,2\left(l\right)\)
c) \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
Cho 60,75 gam muối CuCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH nồng độ 15%, sau
khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn X.
c) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.
d) Tính C% dung dịch sau phản ứng.
e) Lọc lấy chất rắn X cho vào 245g dung dịch H2SO4 nồng độ 20% .
Dung dịch acid H2SO4 làm tan hết chất X không ? Giải thích ( phản ứng xảy ra hoàn toàn).
\(n_{CuCl_2}=\dfrac{60,75}{135}=0,45mol\\ a)CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,45 0,9 0,45 0,9
\(b)m_X=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,45.81=36,45g\\
c)m_{ddNaOH}=\dfrac{0,9.40}{15\%}\cdot100\%=240g\\
d)m_{ddNaCl}=60,75+240-36,45=264,3g\\
C_{\%NaCl}=\dfrac{0,9.58,5}{264,3}\cdot100\%=19,92\%\\
e)n_{H_2SO_4}=\dfrac{245.20\%}{100\%.98}=0,5mol\\
H_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\
\Rightarrow\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,45}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\)
\(\Rightarrow\)Dung dịch acid \(H_2SO_4\) làm tan hết chất X\(\left(Cu\left(OH\right)_2\right)\)
Bài 14: Hòa tan 8 gam CuO trong dung dịch HCl 7,3% thì vừa đủ.
a. Tính khối lượng của dung dịch HCl đã dùng?
b. Xác định chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng chất tan đó?
Bài 15: Cho 4,8 gam Fe2O3 tác dụng với 1 lượng vừa đủ dd axit H2SO4 9,8% vừa đủ. Hãy tính:
a. Khối lượng của dd axit đã phản ứng.
b. Xác định chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng chất tan đó?
Bài 16: Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với 200g dd axit HCl
a. Tính thể tích hidro thu được (đktc)
b. Tính C% dung dịch axit đã dùng?
Bài 14 :
\(a) n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,2(mol)\\ m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)\\ b) \text{Chất tan : } CuCl_2\\ n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)\\ m_{CuCl_2} = 0,1.135 = 13,5(gam)\)
Bài 15 :
\(a) n_{Fe_2O_3} =\dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,09(mol)\\ m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,09.98}{9,8\%} = 90(gam)\\ b) \text{Chất tan : } Fe_2(SO_4)_3\\ n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,03(mol)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,03.400 = 12(gam)\)
Bài 16 :
\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ b) n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{200}.100\% = 7,3\%\)
để hoà tan vừa đủ 16g Fe2O3 cần 500g ddHCl ( vừa đủ) thu được dung dịch A
a)tính C phần trăm của dung dịch HCl phản ứng
b)cho dung dich A tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH tao ra m(g) kết tủa. tính nồng độ mol của dung dịch KOH và khối lượng của m
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
a, \(n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{500}.100\%=4,38\%\)
b, \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(FeCl_3+3KOH\rightarrow3KCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
______0,2_______0,6______________0,2 (mol)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)
\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,2.107=21,4\left(g\right)\)
Cho 40 ml dung dịch có chứa 15,2 gam CuSO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 2M
a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng và thể tích dung dịch NaOH cần dùng.
b) tính nồng độ mol các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng?
c) Lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{160}=0,095mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,095 0,19 0,095 0,095
\(m_{rắn}=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,095.98=9,31g\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,19}{2}=0,095l\\ b)C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,095}{0,04+0,095}\approx0,7M\\ c)Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^0]{}CuO+H_2O\)
0,095 0,095
\(m_{rắn}=m_{CuO}=0,095.80=7,6g\)
cho 32,5 gam bột kẽm (Zn) vào một lượng vừa đủ dung dịch đồng clorua (CuCl2) 2M sau phản ứng thu được chất rắn A và dung dịch B
a)tính khối lượng chất rắn A?b)Tính thể tích dung dịch B cần dùng?
Các cậu giải giúp mik với ngày mai mik kt rồi
a) Chất rắn A :Cu ; Dung dịch B : ZnCl2
Ta có : \(n_{Zn} = \dfrac{32,5}{65} = 0,5(mol)\)
\(Zn + CuCl_2 \to ZnCl_2 + Cu\)
Theo PTHH :
\(n_{Cu} = n_{Zn} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,5.64 = 32(gam)\)
b)
Ta có :
\(n_{CuCl_2} = n_{Zn} = 0,5(mol)\\ V_{dung\ dịch\ CuCl_2} = \dfrac{n}{C_M} = \dfrac{0,5}{2} = 0,25(lít)\)
Cho dung dịch chứa 0,2 mol CuCl2 tác dụng với 200 g dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung A đến khối lượng không đổi, được chất rắn C. a. Tính khối lượng kết tủa A và chất rắn C? b. Tính C% dung dịch NaOH đã dùng? c. Tính khối lượng chất tan trong dung dịch B?
PTHH: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)=n_{CuO}\\n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)=n_{NaCl}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\\m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\\C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4\cdot40}{200}\cdot100\%=8\%\end{matrix}\right.\)
Bài 6
Hòa tan 16 g Fe2O3 vào axit HCl ( vừa đủ) thu được dung dịch A.Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH tạo ra m (g) kết tủa.
a- Tính khối lượng của axit HCl phản ứng
b-Tính nồng độ mol của dung dịch KOH và khối lượng của m.
a, \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow3KCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,2.107=21,4\left(g\right)\)
\(n_{KOH}=3n_{FeCl_3}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)
Giúp mik với
B1: Cho 26g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 20%
a,Tính thể tích chất khí tạo thành (ở dktc và khối lượng muối tạo thành )
b,Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng cho phản ứng
c,Tính nồng độ %dd thu được sau phản ứng
B2:Cho 12,8g hỗn hợp A gồm Mg và MgO vào tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% , thu được 4,48 lít chất khí(ở dktc)
a,Tính % khối lượng mỗi chất trong A
b, Tính khối lượng dung dịch HCl 14,6% dùng cho phản ứng
c,Tính nồng độ % chất tan cho dung dịch sau phản ứng
Bài 1 :
PTHH : Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 + H2
\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH : nH2 = nZn = 0,4 mol
=> Khối lượng H2 được tạo ra ở đktc là :
\(V=n\times22,4\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4\times22,4\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=8,96\left(l\right)\)
Theo PTHH : nZnSO4 = nZn = 0,4 mol
=> Khối lượng muối được tạo thành là :
\(m=n\times M\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,4\times161\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=64,4\left(g\right)\)
b) Theo PT : \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
=> Khối lượng \(H_2SO_4\)cần dùng cho phản ứng là :
\(m=n\times M\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4\times98\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=39,2\left(g\right)\)
c) Nồng độ phần trăm thu được sau phản ứng là :
\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{39,2}{64,4}\times100\%\approx60,9\%\)
Vậy :.........................