để nghe tiếng trống to hơn em cần làm thế nào? tại sao phải làm vậy
1) vật phát ra âm gọi là nguồn âm
2) khi phát ra âm, các vật đều dao động
3) nguồn âm là loa tivi
3)
1)vật phát ra âm gọi là nguồn âm
2)khi phát ra âm các vật đều giao động
3)thì là loa tivi
4)thổi to không khì trong lá dao động mạnh hơn nên âm phát ra to hơn
Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh. Em hãy giải thích tại sao phải làm như vậy ?
Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, ta phải thổi mạnh, vì khi đó lá chuối ở đầu bẹp của kèn dao động mạnh có biên độ lớn và tiếng kèn phát ra to.
Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh. Em hãy giải thích tại sao phải làm như vậy ?
Khi thổi mạnh , ta làm cho lá chuối ở đầu bẹp của kèn dao động mạnh -> biên độ dao động lớn => âm phát ra to
Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh, vì khi đó đầu bẹp của kèn dao động với biên độ lớn và tiếng đàn phát ra to.
Vì khi đó đầu bẹp của ken dao động với biên độ lớn và tiếng kèn phát ra to
Câu 3: Việc dồn bài để gần kiểm tra mới học ở một số học sinh sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hệ thần kinh? Theo em cần làm gì để khắc phục tình trạng này? Để nhớ bài lâu em cần phải làm gì và giải thích vì sao em lại làm như vậy?
Việc dồn bài để gần kiểm tra tức là làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý. Học bài không kịp , phải thức khuya để học. Để nhớ bài lâu em cần học bài trước 1 tuần vì để kiến thức giữ lâu trong đầu và tránh gây ảnh hưởng đến thần kinh cũng như tránh ảnh hưởng đến tinh thần,tâm lí
Khi gảy đàn hoặc đánh trống, muốn âm phát ra to hơn người ta làm thế nào? Tại sao?
Nếu muốn âm phát ra to hơn người ta sẽ gảy dây đàn mạnh hơn hoặc đánh vào mặt trống mạnh hơn.
Vì khi ta gảy mạnh hoặc đánh mạnh thì biên độ dao động của nguồn âm sẽ tăng thêm
=>biên độ dao động của sóng âm lớn
=>Âm thanh to hơn
Làm thế nào để có tiếng trống vừa cao vừa to?
A. Kéo căng mặt trống
B. Gõ mạnh vào mặt trống
C. Làm đồng thời A và B
D. Tất cả đều sai
Đáp án C
Khi kéo căng mặt trống và dùng dùi gõ mạnh lên mặt trống ta thấy âm thanh to và cao hơn.
1. Em đã từng được nghe tiếng vang ở:
- Tiếng vang ở vùng có núi
- Tiếng vang trong phòng rộng
- Tiếng vang từ giếng nước sâu
Nghe được tiếng vang đó Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.
2.Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.
3.Mình không hiểu đề bài ( hình như thiếu câu hỏi )
Câu 1: Trả lời:
Một số ví dụ về tiếng vang:
+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.
+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.
+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.
Câu 2: Trả lời:
Ta thường nghe được âm thanh trong phòng kín to hơn khi nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.
theo em chúng ta phải sử dùng đất và khai thác khoáng sản thế nào cho hợp lí? tại sao phải làm như vậy?
-tài nguyên thiên nhiên ko phải là vô tận,để hinh thanh phải mất hàng triệu năm,nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó.
-khóang sản có vai trò rất lớn trong các nganh ,khai thác,chế biến,công nghiệp năng lượng ,cn xây dựng đóng góp phần ko nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đây các ngành công nghiệp khác phat triển.
-sử dụng hơp li tn ks đảm bảo sự tồn tai lâu dài,bên vững ,
-giảm thiểu tình trạng khai thác bừa bãi,gây ô nhiễm môi trường,ô nhiểm nguồn nước,ko khí,....
=> bảo vệ tài nguyên tn là bảo vệ cho sự phat trien bên vững cua kinh tê dât nước,ko chỉ cho ngày hôm nay mak còn cho thế hệ mai sau
Theo mk, chúng ta phải sử dụng đất và khai thác khoáng sản một cách tiết kiệm để bảo vệ môi trường .
Tai vi neu khai thac dat ko phu hop se lam giam dien h dat dan den thieu cho o va noi trong trot
Ông bà cao tuổi thường nghe kém. Khi muốn nói cho ông bà nghe rỏ hơn, em làm như thế nào ?
Khi nhai bắp (ngô) thì tai ta nghe tiếng hạt bắp vỡ to trong miệng. Nhưng người xung quanh ta lại chỉ nghe rất nhỏ (hoặc có thể không nghe). Hãy giải thích điều này dựa vào kiến thức sự truyền âm?