Nếu muốn âm phát ra to hơn người ta sẽ gảy dây đàn mạnh hơn hoặc đánh vào mặt trống mạnh hơn.
Vì khi ta gảy mạnh hoặc đánh mạnh thì biên độ dao động của nguồn âm sẽ tăng thêm
=>biên độ dao động của sóng âm lớn
=>Âm thanh to hơn
Nếu muốn âm phát ra to hơn người ta sẽ gảy dây đàn mạnh hơn hoặc đánh vào mặt trống mạnh hơn.
Vì khi ta gảy mạnh hoặc đánh mạnh thì biên độ dao động của nguồn âm sẽ tăng thêm
=>biên độ dao động của sóng âm lớn
=>Âm thanh to hơn
Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn ghita căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Tần số lớn, nhỏ ra sao?
Âm mà ta nghe được phát ra từ dây số 1 và dây số 6 của cây đàn ghita có gì khác nhau?
Một con muỗi khi bay vỗ cánh 3000 lần trong 5 giây và một con ong mật khi bay vỗ cánh 4950 lần trong 15 giây.
a) Tính tần số dao động của cánh muỗi và cánh ong khi bay. Con nào vỗ cánh nhanh hơn?
b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi hay con ong cao hơn?
Từ câu trả lời trên, rút ra mối quan hệ giữa biên độ của sóng âm với độ to của âm.
Hãy so sánh biên độ của sóng âm trong Hình 13.2b và 13.2c từ đó rút ra mối quan hệ giữa biên độ của sóng âm và biên độ dao động của nguồn âm
So sánh độ to của âm nghe được trong thí nghiệm vẽ ở Hình 13.2b và 13.2c.
Tìm ví dụ về âm trầm (thấp), âm bổng (cao).
Nếu một dây đàn ghita dao động 880 lần mỗi giây thì tần số của nó là bao nhiêu?
Biết tần số của sóng âm được xác định bằng số dao động trong một giây. Trên màn hình dao động kí, nếu số đường biểu diễn dao động mau thì tần số của sóng âm lớn, số đường biểu diễn dao động thưa thì tần số dao động của sóng âm nhỏ.
1. Hãy so sánh tần số của sóng âm trong hình 13.4a và 13.4b từ đó rút ra mối quan hệ giữa tần số của sóng âm và tần số dao động của nguồn âm.
2. So sánh độ cao (bổng, trầm) của âm nghe được trong thí nghiệm hình 13.4a và 13.4b.
3. Từ câu trả lời trên, rút ra mối quan hệ giữa tần số của sóng âm với độ cao của âm.