tại sao làm cỏ vun xới phải đi đôi với bón phân thúc
1 Nêu các biện pháp phòng trừ sâu , bệnh hại ?
2 Nêu mục đích của việc làm cỏ vun xới và việc bảo quản nông sản ?
3 Nêu vai trò và nhiệm vụ trồng trọt đối với nông nghiệp nước ta ?
4 Phân bón có tác dụng gì đối với đất và cây trồng ? Vi sao phân hữu cơ , phần lân thường được dùng trong bón lót ; còn phân đạm , phân kali , phân hỗn hợp thường dùng trong bón thúc ?
5 Mục đích của việc làm cỏ vun xới là gì?
THANK YOU !
1 hỏi chấm ???
2 chấm hỏi ???
3 ko bt làm
4 lên googe
5 tự làm ở nhà rùi bt
6 thanh you cho tớ ahihi đồ ngốc
Quy trình bón phân thúc bao gồm:
(1) Làm cỏ, vun xới. (2) Vùi phân vào đất. (3) Bón phân.
A.
(3), (1), (2).
B.
(3), (1), (2).
C.
(1), (2), (3).
D.
(2), (3), (1).
Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng:
A. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
B. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
C. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
D. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng:
A. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
B. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
C. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
D. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm câ
Trong các công việc chăm sóc sau: làm rào bảo vệ, vun xới, tỉa dặm cây, tưới nước, làm cỏ, bón phân thì công việc nào KHÔNG thực hiện khi chăm sóc rừng sau khi trồng? Tại sao?
Câu 35: Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc rừng sau khi trồng?
A. Làm rào bảo vệ. B. Rạch vỏ bầu.
C. Phát quang, làm cỏ, bón phân. D. Xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
Cây 36: Làm cỏ ngay cho cây rừng sau khi trồng bao lâu?
A. 1 – 3 tháng. B. 2 – 3 tháng.
C. 3 – 4 tháng. D. 5 tháng.
Giúp mình với!!!!!
Câu 1: Làm cỏ, vun xới và bón phân thúc cho cây nhằm mục đích gì?
Câu 2: Nêu giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn?
Câu 3: Trồng cây ăn quả mang lại những lợi ích gì trong đời sống và kinh tế? Tại sao cần tạo hình, sửa cành cho cây ăn quả có múi?
Câu 4: Tại sao khi thiết kế vườn ươm cây ăn quả cẩn chú ý đến vấn đề chọn địa điểm cho vườn?
Câu 1 :Cách tỉa dặm cây:
-Cách tiến hành:
Mục đích:
Câu 2 : Ở địa phương em trồng lúa ngô, khoai hay 1 loại cây nào đó thường làm cỏ vun xới vào những giai đoạn nào, Vì sao? Và nhằm mục đích gì
Câu 3 : Em hãy nêu các cách bón phân thúc cho cây và kĩ thuật bón thúc cho loại cây trồng phổ biến ở địa phương em?
Câu 4 : Em hãy kể tên cá cách bón thúc mà em biết ?
Trả lời được câu nào thì trả lời câu đó, các bạn giúp mik với nha mọi người?
:):):):):):):):):):):):):):):):):::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::)))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))::::::::::::::::::::::::::::::::::::::)))))))))))))))))))))))
khó quá mình không giải được đâu hihi
Trong trồng trọt, người ta thường áp dụng các biện pháp làm cỏ, xới đất và vun gốc, tưới nước và bón phân xung quanh gốc cây khi trồng cây nhằm tăng kích thước bộ rễ. Cơ sở khoa học của biện pháp này là gì?
Tham khảo:
Cần phải thường xuyên làm cỏ, xới đất và vun gốc, tưới nước và bón phân xung quanh gốc cây là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra CO2. CO2 này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn.
Mặt khác, nồng độ O2 trong đất cao giúp cho hệ rễ hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao để nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.