Đọc hình 17.2, hãy mô tả lại vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất theo thứ tự từ 1 đến 7.
Quan sát sơ đồ hình 2 kết hợp với hiểu biết của em, hãy:
- Cho biết nước mưa rơi xuống bề mặt Trái Đất sẽ tồn tại ở những đâu.
- Mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước.
- Nước mưa rơi xuống tồn tại ở ao, hồ, sông, suối, biển và đại dương, nguồn nước ngầm,...
- Vòng tuần hoàn nước lớn
Chu kỳ tuần hoàn của nước là dòng chuyển động liên tục của nước và không có điểm bắt đầu, tuy nhiên chúng ta có thể bắt đầu từ sông hồ và đại dương. Mặt Trời làm nóng bề mặt trái đất làm cho nước bốc hơi. Hơi nước bốc lên tầng khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp hơn hơi nước ngưng tụ thành những đám mây. Những dòng không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu, những phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành mưa. Mưa xuống, nước được giữ lại ở sông hồ hay nước ngầm, các vùng nước đóng băng,… Từ đó nước tiếp tục di chuyển theo vòng tuần hoàn của nó.
Dựa vào hình 15 (trang 56 SGK), hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển.
- Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa sâu vào lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp, mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gập lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển; biển lại bốc hơi,...
Dựa vào hình 15, hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lướn củ nước trên Trái Đất.
Trả lời
- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước ở biển và đại dương bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển và đại dương.
- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển, đại dương bốc hơi ngưng tụ thành mây, mây được gió đưa vào trong lục địa. Ở vùng núi thấp, vĩ độ thấp, mây gặp lạnh tạo thành mưa. Ở vùng núi cao, vĩ độ cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết. Mưa và tuyết tan theo sông suối và dòng ngầm về biển và đại dương, rồi lại tiếp tục bốc hơi...
Như vậy nước tuần hoàn trên Trái Đất theo một đường vòng khép kín.
Trả lời:
- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển;
- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa vào sâu lục địa; ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển; biển lại bốc hơi,...
– Vòng tuần hoàn nước nhỏ: Nước biển và đại dương bốc hơi (do tác dụng của gió, nhiệt độ…) và ngưng tụ trên cao tạo thành mây, gây mưa ngay trên mặt biển và đại dương.
– Vòng tuần hoàn nước lớn: Nước bốc hơi ngoài mặt biển, đại dương và hình thành mây. Gió đưa mây vào đất liền và gây mưa tại đây. Một phần nước mưa tụ lại thành các dòng sông rồi chảy ra biển; một phần khác ngấm xuống đất thành nước ngầm, cuối cùng chảy ra sông suối rồi chảy ra biển.
Dựa vào hình 15 (trang 56 SGK), hãy chứng minh rằng: nước trên Trái đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn, cuối cùng trở thành một đường vòng khép kín.
- Nước trên Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa tại chỗ rồi bốc hơi,...
+ Vòng tuần hoàn lớn: nước biển, đại dương bốc hơi, ngưng tụ thành mây, theo gió thổi vào lục địa, gây mưa, nước mưa theo sông suối và dòng chảy ngầm về đại dương, rồi bốc hơi,...
- Nước tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ, cũng đồng thời tham gia vòng tuần hoàn lớn. tạo thành một đường vòng khép kín.
Dựa vào hình 5.3 và kiến thức đã học, hãy mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (quỹ đạo, hướng chuyển động, hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất, thời gian hoàn thành 1 vòng chuyển động).
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip.
- Hướng chuyển động: từ tây sang đông.
- Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng.
- Thời gian hoàn thành 1 vòng chuyển động là 365 ngày 6 giờ (1 năm thiên văn).
Dựa trên hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn của cá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn đơn ở cá.
(2) Tim có 2 ngăn, gồm tâm nhĩ (II), tâm thất (I).
(3) Có hệ tuần hoàn kép.
(4) Tại mao mạch mang (IV), quá trình trao đổi khí giữa máu đến mang và môi trường nước qua mang diễn ra.
(5) Máu được trao đổi khí ở mang sẽ theo động mạch lưng đến mao mạch của cơ thể (IV) để thực hiện trao đổi chất.
(6) Máu từ mao mạch cơ thể theo tĩnh mạch (III) để về tâm thất (II)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
- Vòng tuần hoàn ở cá là vòng tuần hoàn đơn, máu từ tim đến mang để trao đổi khí rồi đi nuôi cơ thể, không có sự pha trộn, vì vậy máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) thì là vòng tuần hoàn kép nhưng tim 3 ngăn, vì vậy có sự pha trộn máu ở tâm thất (máu đỏ tươi giàu oxi từ tĩnh mạch phổi, máu đỏ thẩm giàu CO2 từ tĩnh mạch chủ) vì vậy, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Lớp chim trở lên thì tâm thất được chia làm 2 ngăn riêng biệt, không có sự pha trộn nên máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Dựa trên hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn của cá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn đơn ở cá.
(2) Tim có 2 ngàn, gồm tâm nhĩ (II), tâm thất (I).
(3) Có hệ tuần hoàn kép.
(4) Tại mao mạch mang (IV), quá trình trao đổi khí giữa máu đến mang và môi trường nước qua mang diễn ra.
(5) Máu được trao đổi khí ở mang sẽ theo động mạch lưng đến mao mạch của cơ thể (IV) để thực hiện trao đổi chất.
(6) Máu từ mao mạch cơ thể theo tĩnh mạch (III) để về tâm thất (II)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Vòng tuần hoàn ở cá là vòng tuần hoàn đơn, máu từ tim đến mang để trao đổi khí rồi đi nuôi cơ thể, không có sự pha trộn, vì vậy máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) thì là vòng tuần hoàn kép nhưng tim 3 ngăn, vì vậy có sự pha trộn máu ở tâm thất (máu đỏ tươi giàu oxi từ tĩnh mạch phổi, máu đỏ thẫm giàu từ tĩnh mạch chủ) vì vậy, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Lớp chim trở lên thì tâm thất được chia làm 2 ngăn riêng biệt, không có sự pha trộn nên máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Vậy: C đúng
Dựa trên hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn của cá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn đơn ở cá.
(2) Tim có 2 ngàn, gồm tâm nhĩ (II), tâm thất (I).
(3) Có hệ tuần hoàn kép.
(4) Tại mao mạch mang (IV), quá trình trao đổi khí giữa máu đến mang và môi trường nước qua mang diễn ra.
(5) Máu được trao đổi khí ở mang sẽ theo động mạch lưng đến mao mạch của cơ thể (IV) để thực hiện trao đổi chất.
(6) Máu từ mao mạch cơ thể theo tĩnh mạch (III) để về tâm thất (II)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Vòng tuần hoàn ở cá là vòng tuần hoàn đơn, máu từ tim đến mang để trao đổi khí rồi đi nuôi cơ thể, không có sự pha trộn, vì vậy máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) thì là vòng tuần hoàn kép nhưng tim 3 ngăn, vì vậy có sự pha trộn máu ở tâm thất (máu đỏ tươi giàu oxi từ tĩnh mạch phổi, máu đỏ thẫm giàu oxi từ tĩnh mạch chủ) vì vậy, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Lớp chim trở lên thì tâm thất được chia làm 2 ngăn riêng biệt, không có sự pha trộn nên máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Vậy: C đúng
Hãy sắp xếp các từ hay cụm từ cho trong khung dưới đây thành câu để mô tả chuyển động hằng ngày của Trái Đất?
- Trái Đất
- Trục
- Quay
- Xung quanh
- Một vòng
- Hết một ngày đêm
- Từ phía tây sang phía đông
- Theo chiều
Trái Đất quay một vòng xung quanh trục theo chiều từ phía tây sang phía đông hết một ngày đêm.