Tính :
a) khối lượng của 0,025 mol FeCl3; 0,5 mol H2O; 0,35 mol Cu(NO3)2
b) Thể tích ở đktc của: 0,3 mol khí H2 ; 16 gam khí SO2 ; 26,4 gam CO2
TỔ 4
Câu 1: Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
(a) 0,75 mol phân tử H2S; 0,025 mol phân tử CaSO4; 0,05 mol phân tử Fe2O3.
Câu 2: Hãy tính thể tích (ở đktc) của những lượng chất sau:
(a) 2,5 mol phân tử N2; 0,03 mol phân tử H2; 0,45 mol phân tử O2.
(b) Hỗn hợp 0,2 mol phân tử O2 và 0,25 mol phân tử N2.
Câu 1:
\(m_{H_2S}=0,75.34=25,5(g)\\ m_{CaSO_4}=0,025.136=3,4(g)\\ m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8(g)\)
Câu 2:
\(V_{N_2}=2,5.22,4=56(l)\\ V_{H_2}=0,03.22,4=0,672(l)\\ V_{O_2}=0,45.22,4=10,08(l)\\ V_{hh}=22,4.(0,2+0,25)=22,4.0,45=10,08(l)\)
Dung dịch X gồm a mol Na + ; 0,075 mol K + ; 0,05 mol HCO 3 - ; 0,075 mol CO 3 2 - và 0,025 mol SO 4 2 - . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 16,90 gam
B. 14,25 gam
C. 14,75 gam
D. 15,65 gam.
Đáp án A
Theo bảo toàn điện tích: a + 0,075 = 0,05 + 2.0,075 + 2.0,025 Þ a = 0,175
Þ m muối = m ion = 0,175.23 + 0,075.39 + 0,05.61 + 0,075.60 + 0,025.96 = 16,9 (gam
Bài 11: Hãy xác định khối lượng và thể tích khí (ở đktc) của những chất sau:
a) 0,4 mol H2S ; 0,025 mol SO2 ; 0,22 mol NO
b) 0,45 mol mỗi chất khí: CO ; NH3 ; CH4 ; CO2.
c) Hỗn hợp khí gồm: 0,1 mol khí C2H4 ; 0,3 mol O3 ; 0,375 mol HCl
d) 6.1023 phân tử O2 ; 7,2.1023 phân tử N2O5 ; 4,5.1023 phân tử CO.
\(a,m_{H_2S}=0,4.34=13,6(g);V_{H_2S}=0,4.22,4=8,96(l)\\ m_{SO_2}=0,025.64=1,6(g);V_{SO_2}=0,025.22,4=0,56(l)\\ m_{NO}=0,22.30=6,6(g);V_{NO}=0,22.22,4=4,928(l)\)
\(b,m_{CO}=0,45.28=12,6(g);V_{H_2S}=0,45.22,4=10,08(l)\\ m_{NH_3}=0,45.17=7,65(g);V_{NH_3}=0,45.22,4=10,08(l)\\ m_{CH_4}=0,45.16=7,2(g);V_{CH_4}=0,45.22,4=10,08(l)\\ m_{CO_2}=0,45.44=19,8(g);V_{CO_2}=0,45.22,4=10,08(l)\)
\(c,m_{hh}=0,1.28+0,3.48+0,375.36,5=30,8875(g)\\ V_{hh}=22,4.(0,1+0,3+0,375_17,36(l)\\ d,n_{O_2}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2}=32(g);V_{O_2}=22,4(l)\\ n_{N_2O_5}=\dfrac{7,2.10^{23}}{6.10^{23}}=1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{N_2O_5}=1,2.108=129,6(g);V_{N_2O_5}=26,88(l)\\ n_{CO}=\dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{CO}=0,75.28=21(g);V_{CO}=0,75.22,4=16,8(l)\)
a,
\(mH_2S=0,4.34=13,6\left(gam\right)\):,\(VH_2S\left(đktc\right)=22,4.0,4=8,96lít\)
\(mSO_2=0,025.64=1,6\left(gam\right)\);\(VSO_2=22,4.0,025=0,56l\)
cho 200ml dd FeCl3 1M vào 300ml dd NaOH 1M.
a/ Tính khối lượng kết tủa thu đc
b/tính nồng độ mol của dd sau pư coi Vdd không đổi
nFeCl3=0,1mol
nKOH=0,4mol
FeCl3+3KOH→Fe(OH)3↓+3KCl
-Tỉ lệ: nFe2O3=12nFe(OH)3=12.0,1=0,05mol
mFe2O3=0,05.160=8gam
nKCl=nKOH(pu)=3nFeCl3=0,3mol
nKOH(dư)=0,4−0,3=0,1mol
Vdd=0,1+0,4=0,5l
CMKCl=nv=0,30,5=0,6M
Một khối gỗ có khối lượng là 0,025 tạ.
a) Tính V khối gỗ biết D khối gỗ = 800 kg/mét khối.
b) Khoét một lỗ trên khối gỗ, biết thể tích lỗ khoét là 40 cm^3. Tính khối lượng của lỗ khoét, khối lượng của khối gỗ sau khi khoét.
a, đổi 0,025 tạ = 2,5 kg
theo công thức m=D.V ⇒ V=\(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{2,5}{800}\)=\(\dfrac{1}{320}\)(m3)
b, đổi 40 cm3=0,00004 (m3)
khối lượng lỗ khoét là
m1=D.V1=800.0,00004=0,032(kg)
thể tích khối gỗ sau khi bị khoét là
V3=V-V1=0,003125-0,00004=0,003085(m3)
khối lượng của khối gỗ sau khi bị khoét là
m3=D.V3=800.0,003085=2.268(kg)
Chúc bạn học tốt.
Tính khối lượng dung dịch của: a. Dung dịch CuSO4 15% có chứa 24g CuSO4 b. Dung dịch Al(NO3)3 4% có chứa 0,5 mol Al(NO3)3 c. 800ml dung dịch FeCl3 0,15M
\(a,m_{ddCuSO_4}=\dfrac{24.100}{15}=160\left(g\right)\)
\(b,m_{\left(Al\left(NO_3\right)_3\right)}=0,5.89=44,5\left(g\right)\)
\(m_{ddAl\left(NO_3\right)}=\dfrac{44,5.100}{4}=1112,5\left(g\right)\)
\(c,n_{FeCl_3}=0,8.0,15=0,12\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl_3}=0,12.106,5=12,78\left(g\right)\)
Cho dung dịch A chứa 0,225 mol Na+, 0,025mol Ba2+,0,025 mol Cl- và x mol NO3-
a, tìm x
B, tìm khối lượng chất rắn khan, khi cô cạn dung dịch
Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dung dịch H2SO4 được dung dịch A .
Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B . Khối lượng của B là
A. 50,64 gam
B. 15,6 gam
C. 41,28 gam
D. 25,68 gam
Đáp án C
nAl3+= 0,32mol nFe3+= 0,24mol nH+=0,8mol nOH-=2,6mol
H+ + OH- ---> H2O
Al3+ + 3OH- ---> Al(OH)3
Fe3+ + 3OH- ---> Fe(OH)3
nH+ + 3nAl3+ + 3nFe3+ = 2,48mol < nOH- =2,6mol nên sau đó Al(OH)3 bị hòa tan
Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O suy ra số mol Al(OH)3 dư sau pư =0,32-(2,6-2,48)= 0,2 mol từ đó đc m= 0,2x 78+ 0,24x 107= 41,28 g
Cho 300 ml dung dịch FeCl3 nồng độ 2M tác dụng vừa đủ với 300 ml d d NaOH.Phản ứng kết thúc lọc tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X
a/ Lập PTHH.Tính khối lượng chất rắn X sinh ra
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng,coi như thể tích dung dịch thay
đổi không đáng kể .
a)
$FeCl_3 + 3NaOH \to Fe(OH)_3 + 3NaCl$
$2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$
$n_{FeCl_3} = 0,3.2 = 0,6(mol)$
Theo PTHH : $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{FeCl_3} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe_2O_3} = 0,3.160 = 48(gam)$
b) Sau phản ứng, $V_{dd} = 0,3 + 0,3 = 0,6(lít)$
$n_{NaCl} = 3n_{FeCl_3} = 1,8(mol) \Rightarrow C_{M_{NaCl}} = \dfrac{1,8}{0,6} = 3M$