Quan sát hình 6.4, hãy giải thích tại sao mỗi đồng hồ ở khách sạn lại chỉ một giờ khác nhau.
Quan sát hình 6.4 và cho biết số chỉ của đồng hồ ở mỗi trường hợp là bao nhiêu? (Biết ĐCNN của đồng hồ này là 1s).
- Cách đọc và ghi số chỉ của đồng hồ là: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của đồng hồ.
=> Số chỉ đồng hồ ở hình 6.4a là 5s.
Số chỉ đồng hồ ở hình 6.4b là 5s (vì đọc theo vạch chia gần nhất so với vị trí của kim chỉ).
Quan sát hình 25 (SGK) và kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao kinh tế trang trại lại rất phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều điều kiện thuận lợi về:
- Đất đai và diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản (rộng, tập trung), rừng (ngập mặn, rừng tràm trên đất phèn...).
- Các chính sách phát triển, thị trường, kinh nghiệm sản xuất hàng hoá của dân cư.
Tại các nhà hàng, khách sạn, nhân viên phụ vụ bàn thường xuyên phải bưng bê nhiều khay, đĩa đồ ăn khác nhau. Một trong những nguyên tắc nhân viên cần nhớ là khay phải được bưng bằng ít nhất 3 ngón tay. Hãy giải thích tại sao?
Việc bưng ít nhất 3 ngón tay sẽ tạo thành mặt phẳng cố định chứa mặt khay giúp cố định khay trong quá trình di chuyển.
Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “Ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?
A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc.
B. Các dùng các trục tọa độ.
C. Dùng cả hai cách A và B.
D. Không dùng cả hai cánh A và B.
Chọc C.
Đi dọc theo phố này đến một bờ hồ lớn: là cách dùng đường đi và vật làm mốc (A); Đứng ở bờ hồ, nhìn sang hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa khách sạn S: là cách dùng các trục tọa độ (B).
Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “Ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?
A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc.
B. Các dùng các trục tọa độ.
C. Dùng cả hai cách A và B.
D. Không dùng cả hai cánh A và B.
Chọn C.
Đi dọc theo phố này đến một bờ hồ lớn: là cách dùng đường đi và vật làm mốc (A); Đứng ở bờ hồ, nhìn sang hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa khách sạn S: là cách dùng các trục tọa độ (B).
Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “Ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?
A. Dùng đường đi làm vật mốc
B. Dùng các hệ trục tọa độ
C. Dùng cả hai cách A và B
D. Không dùng cả hai cách A và B
Đáp án C
Người chỉ đường đã dùng cách A để chỉ cho khách du lịch đi đến bờ hồ và dùng cách B để chỉ cho khách nhìn thấy vị trí của khách.
một người chỉ đường cho một khách du lich như sau:'ông hãy đi dọc theo phố này đến một hồ lớn. Đứng tại đó,nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây bắc ,ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S'.Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?
Người đã dùng cách dùng đường đi và vật làm mốc. để chỉ cho khách du lịch đi đến bờ hồ và dùng cách B để chỉ cho khách nhìn thấy vị trí của khách sạn S
Một người chỉ cho một người khách du lịch như sau: " Ông hãy đi dọc theo phố này đến một bờ hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S". Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?
A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc.
B. Cách dùng các trục tọa độ.
C. Dùng cả hai cách A và B.
D. Không dùng cả hai cách A và B.
Trả lời:
C. (Người đã dùng cách A để chỉ cho khách du lịch đi đến bờ hồ và dùng cách B để chỉ cho khách nhìn thấy vị trí của khách sạn S).
Câu 1: Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra. Một người ở một điểm trên mặt đất nhìn lên bầu trời không có mặt trời. Một người ở một nơi khác trên mặt đất nhìn lên bầu trời chỉ thấy một phần mặt trời. Vì sao cùng một hiện tượng nhưng quan sát của hai người lại có hai kết quả khác nhau? Hãy giải thích?
vì người thứ nhất đứng ở nơi có nhật thực toàn phần nên không nhìn thấy mặt trời
người thứ hai đứng ở nơi có nhật thực một phần nên nhìn thấy một phần mặt trời
Người ta mài thật nhẵn bề mặt của một miếng đồng và một miếng nhôm rồi ép chặt chúng vào nhau. Sau một thời gian, quan sát thấy ở bề mặt của miếng nhôm có đồng, ở bề mặt của miếng đồng có nhôm. Hãy giải thích tại sao.
Do các phân tử đồng xen vào khoảng cách của các phân tử nhôm và các phân tử nhôm xen vào khoảng cách của các phân tử đồng xảy ra hiện tượng khuếch tán.