Do các phân tử đồng xen vào khoảng cách của các phân tử nhôm và các phân tử nhôm xen vào khoảng cách của các phân tử đồng xảy ra hiện tượng khuếch tán.
Do các phân tử đồng xen vào khoảng cách của các phân tử nhôm và các phân tử nhôm xen vào khoảng cách của các phân tử đồng xảy ra hiện tượng khuếch tán.
Người ta thả ba miếng đồng, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên.
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Người ta thả ba miếng đồng, chì có cùng khối lượng và cùng được đun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại trên truyền cho nước.
A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng,miếng chì.
C. Nhiệt lượng của miếng chì truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Hai chiếc cốc bằng thủy tinh giống nhau cùng đựng 100g nước ở 100 độ C. Người ta thả vào cốc thứ 1 miếng nhôm 500g có nhiệt độ t và thả vào cốc thứ 2 một miếng đồng có cùng nhiệt độ với miếng nhôm. Sau khi cân băngd nhiệt thì nhiệt độ của hai cốc bằng nhau. a) Tính kl miếng đồng b) Trường hợp nhiệt độ ban đầu của miếng đồng là 20 độ C và nhiệt độ khi cân bằng là 70 độ C. Hãy xác định khối lượng của mỗi cốc. Biết nhiệt dung riêng của thủy tinh là 8400J/kg.K Giúp với ạ mình đang cần nộp gấp ạ
18. Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào cùng một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiên độ của:
A. Ba miếng bằng nhau
B. Miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì
C. Miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm
D. Miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì
20. chọn câu sai:
A. chất khí không có hình dạng xác định
B. Chất lỏng không có hình dạng xác định
C. chất rắn. lỏng, khí đều có thể tích xác định
D. chất rắn có hình dạng xác định
2. lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học?
A. lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển
B. lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn
C. lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật\
D. lực ma sát trượt tác dụng lên 1 vật
25. trong các câu sau đây: câu nào sai?
A. thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
B. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật
C. khối lương của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động
Thả một miếng nhôm có nhiệt độ là 1200C vào một chậu chứa 20 kg nước ở nhiệt độ 200C. Khi cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ của miếng nhôm là 300C. Coi chỉ có miếng nhôm và nước truyền nhiệt cho nhau. Tìm khối lượng của miếng nhôm? Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K; 4200J/kg.K.
Thả một miếng nhôm có khối lượng m được đun nóng tới 100oC vào 400g nước ở 20oC. Sau một thời gian nhiệt độ cân bằng của nhôm và nước là 30oC.
a. Tính nhiệt lượng của nước thu vào.
b. Tính khối lượng của miếng nhôm. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K).
Một ấm nhôm có khối lượng 200g chứa 5l nước ở 20°C. Người ta thả vào ấm 1 miếng đồng có khối lượng 500g ở 500°C.Tính nhiệt độ cuối cùng của nhôm,nước,đồng khi có cân bằng nhiệt. Nhiệt dung riêng của: (Nhôm=880J/KgK;Đồng=380J/Kgk; nước =4200J/KgK)
Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng, cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng. Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nào thu nhiệt nhiều nhất, ít nhất. Vì sao? Hãy so sánh nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại trên.
Người ta thả một miếng nhôm có khối lượng 0.5 kg ở 1200C vào 2 lít nước ở 400C. Tính nhiệt độ của miếng nhôm và nước khi xảy ra cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.k, của nước 4200J/kg.k.