Tóm tắt quá trình ra đời, phát triển của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
Tóm tắt quá trình ra đời, phát triển của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
+ Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, giành quyền tự chủ, lập nước Lâm Ấp.
+ Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.
+ Khoảng thế kỉ VII, tên nước đổi thành Chăm-pa.
Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ X đến thế kỉ XI? Tại sao nói Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co là một trong các vương quốc phát triển hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á?
Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI có quá trình hình thành, phát triển như sau:
- Vương quốc Chân Lạp rơi vào tình trạng phân tán từ thế kỉ VIII.
- Người Khơ-me giành lại độc lập và thống nhất lãnh thổ vaò năm 802.
- Kinh đô Cam-pu-chia được chuyển lên khu vực phía bắc Biển Hồ, giai đoạn phát triển mới được mở ra thời kì Ăng-co (802-1431).
Nói Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co là một trong các vương quốc phát triển hùng mạnh trong khu vực Đông Nam Á thế kỉ X- XV vì:
- Phát triển đồng đều cả nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp.
- Mở rộng buôn bán với Trung Quốc và các nước láng giềng. Thương mại phát triển
- Do tiến đánh Cham-pa, trung và hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai nên Cam-pu-chia đã mở rộng được lãnh thổ về phía đông. Do đó vào thế kỉ X – XII, Campuchia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á.
- Ăng-co Vát, Ăng-co Thom là những đền tháp đồ sộ ở kinh đô Ăngco.
Tóm tắt tình hình văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Thế kỉ IV có chữ viết từ chữ Phạn của Ấn Độ
- Cư dân Cham-pa theo Balamon giáo và Phật giáo
- Ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
Câu 1.
a. Thế kỉ VIII, kinh đô của vương quốc Chăm-pa là ?
b. Trước thế kỉ VIII, kinh đô của vương quốc Chăm-pa là ?
c. Vương quốc Phù Nam ra đời vào thời gian nào?
d. Vương quốc Phù Nam suy yếu vào thời gian nào?
Câu 2 Xác định Đúng/ Sai cho các nhận định sau:
a. Năm 192, nhân dân Tượng Lâm (quận Nhật Nam) nổi dậy lật đổ ách thống trị của nhà Hán, lập ra nước Phù Nam.
b. Trung tâm kinh tế, chính trị ban đầu của vương quốc Phù Nam là Óc Eo (An Giang, Việt Nam).
c. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là trồng lúa nước, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác các nguồn lợi rừng và biển; buôn bán bằng đường biển.
đ. Trung tâm kinh tế, chính trị ban đầu của vương quốc Phù Nam là Ăng-co Bo-rây (Cam-pu-chia).
Giới thiệu những diễn biến chính về chính trị của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
Phương pháp giải:
Đọc mục 1-a trang 91 SGK.
Lời giải chi tiết:
- Năm 1069: vua Chăm Pa cắt ba châu là Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt
- Từ 1113 đến 1220, Chăm -pa hai lần bị Chân Lạp chiếm đóng
- Từ 12220-1353: Thời kỳ thịnh trị của vương triều Vi-giay-a, Cham-pa củng cố chính quyền, mở rộng và thống nhất lãnh thổ.
- Cuối thế kỉ XIV- năm 1471: Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng hoảng, suy yếu rồi sụp đổ.
- Từ 1471- đầu thế kỉ XVI: Lãnh thổ Chăm pa bị thu hẹp và bị chia thành nhiều tiểu quốc khác nhau.
- Năm 1069: vua Chăm Pa cắt ba châu là Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt
- Từ 1113 đến 1220, Chăm -pa hai lần bị Chân Lạp chiếm đóng
- Từ 12220-1353: Thời kỳ thịnh trị của vương triều Vi-giay-a, Cham-pa củng cố chính quyền, mở rộng và thống nhất lãnh thổ.
- Cuối thế kỉ XIV- năm 1471: Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng hoảng, suy yếu rồi sụp đổ.
- Từ 1471- đầu thế kỉ XVI: Lãnh thổ Chăm pa bị thu hẹp và bị chia thành nhiều tiểu quốc khác nhau.
Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của người Chăm-pa từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 10?
Từ thế kỉ 2 chứ e ơi!
- Nền kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X đã có trình độ phát triển cao.
- Nhân dân Cham-pa cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Một số ứng dụng trong nông nghiệp như ruộng bậc thang, xe guồng nước đến ngày nay vẫn còn sử dụng.
* Tình hình kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ I đến thế kỉ X:
- Nông nghiệp:
+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.
+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.
- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.
- Thương nghiệp:
+ Có sự giao lưu, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.
* Nhận xét:
- Nền kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X đã có trình độ phát triển cao.
- Nhân dân Cham-pa cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Một số ứng dụng trong nông nghiệp như ruộng bậc thang, xe guồng nước đến ngày nay vẫn còn sử dụng.
Từ thế kỉ II đến thế kỉ X, người dân Cham – pa đã biết:
Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.Trồng lúa nước, hai vụ/năm; Làm ruộng bậc thang.Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.=> Như vậy, về trình độ phát triển kinh tế, nhân dân Cham Pa đã dần bắt nhịp và có trình độ ngang bằng như nhân dân các vùng xung quanh.
Em hãy nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
Nhân dân Cham-pa đã được trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh:
- Biết dùng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.
- Biết trồng lúa một năm hai vụ, biết trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp và buôn bán với người nước ngoài.
vương quốc chăm - pa được hình thành từ thế kỉ ?đến thế kỉ?
giúp mình với
Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh gồm khu vực Trung và Nam Trung Bộ. Cuối thế kỉ II, Khu Liên thành lập quốc gia Cổ Lam và đến thế kỉ VI đổi thành Cham-pa.
Hãy thể hiện trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.