(1 điểm) Vẽ tế bào vảy hành, chú thích rõ thành tế bào, nhân và tế bào chất.
Vẽ và chú thích tế bào biểu bì vảy hành đã được quan sát. Tại sao khi tách tế bào biểu bì vảy hành, phải lấy một lớp thật mỏng?
- Hình tế bào biểu bì vảy hành:
- Khi tách tế bào biểu bì vảy hành, phải lấy một lớp thật mỏng vì nếu bóc quá dày thì các lớp tế bào sẽ chồng lên nhau dẫn đến khi soi lên kính không nhìn rõ các tế bào.
VẼ VÀ CHÚ THÍCH TẾ BÀO BIỂU BÌ VẢY hành ( tế bào khác) mà em đã quan sát được dưới kính hiển vi
Vẽ và chú thích các thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Câu 1: hãy vẽ chú thích tế bào nhân sơ ,tế bào nhân thực (tế bào động vật) Câu 2: so sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
1.Tế bào nhân sơ có cấu tạo khá đơn giản, gồm có 3 thành phần chính : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Ngoài các thành phần đó, nhiều loại tế bào nhân sơ còn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi và lông (hình 7.2).
2.Tế bào nhân sơ thì thường bao gồm cả vi khuẩn, vi lam với kích thước từ 1mm – 3mm. Cấu tạo đơn giản nhờ các phân tử ở dạng vòng. Chúng chưa có nhân điển hình mà chỉ tồn tại vòng nucleotide. Tế bào nhân thực thì khác về thành phần, gồm có: nấm, động vật và thực vật.
Giống nhau
Tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân hoặc nhân, đồng thời đều những đặc điểm chung của tế bào như sau:
+ Mỗi tế bào được xem một hệ thống mở, tự duy trì, đồng thời tự sản xuất: tế bào có thể thu nhận các chất dinh dưỡng, chuyển hóa các chất này sang năng lượng, tiến hành các chức năng chuyên biệt và tự sản sinh thế hệ tế bào mới nếu cần thiết. Mỗi tế bào thường có chứa một bản mật mã riêng để hướng dẫn các hoạt động trên.
+ Sinh sản thông qua quá trình phân bào.
+ Trao đổi chất tế bào bao gồm các quá trình thu nhận các vật liệu thô, chế biến thành các thành phần cần thiết cho tế bào và sản xuất các phân tử mang năng lượng và các sản phẩm phụ. Để thực hiện được các chức năng của mình thì tế bào cần phải hấp thu và sử dụng được nguồn năng lượng hóa học dự trữ trong những phân tử hữu cơ. Năng lượng này sẽ được giải phóng trong các con đường trao đổi chất.
+ Đáp ứng với các kích thích hoặc sự thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như những thay đổi về nhiệt độ, pH hoặc nguồn dinh dưỡng và di chuyển các túi tiết.
Khác nhau
Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng.
Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm. Có cấu tạo tế bào phức tạp, ADN được tạo thành từ ADN + Histon sinh ra nhiễm sắc thể trong nhân tế bào. Có nhân điển hình với màng nhân và trong nhân có tế bào chứa ADN.
Tế bào nhân sơ chỉ có các bào quan đơn giản. Riboxom của tế bào nhân sơ cũng nhỏ hơn. Tế bào nhân sơ phân bào bằng phương thức đơn giản đó là phân đôi tế bào. Tế bào này cũng không có nguyên phân hay giảm phân. Có cả phần lông và roi chứa hạch nhân và chất nhiễm sắc thể.
Tế bào nhân thực gồm các tế bào chất được phân thành vùng chứa các bào quan phức tạp như: ti thể, mạng lưới nội chất, trung thể, lạp thể, lizôxôm, riboxom, thể golgi, peroxisome, t… Ribôxôm của tế bào nhân thực cũng lớn hơn. Về phương thức phân bào phức tạp với bộ máy phân bào gồm nguyên phân và giảm phân. Tế bào nhân sơ cũng có lông và roi cấu tạo theo kiểu 9+2. Tế bào nhân thực có khung tế bào, hệ thống nội màng và màng nhân.
1, So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín ?
2, Nhận xét sự khác nhau giữa tế bào mới hình thành với tế bào trưởng thành về :
+Kích thước của tế bào: ............................
+Vị trí của nhân: .....................
+Độ lớn không bào (ko cần chú ý tới số lượng không bào) : ...................
3, Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Vì sao?
Bài 1:
*) Giống nhau : Đều được cấu tạo từ hàng triệu tế bào
*) Điểm khác :
- Vảy hành : Có màu vàng sậm , có cấu tạo đường ngang dọc để phân cách các tế bào , trong mỗi tế bào lại có những hạt nhỏ trong khung hành
- Cà chua : Có màu đỏ hình cầu sếp gần khít nhau , rất nhiều tế bào cầu
Bài 2:
Tế bào mới hình thành | Tế bào trưởng thành | |
Kích thước của tế bào | Bé | Lớn |
Vị trí của nhân | Nhân nằm giữa | Nhân nằm qua 1 bên |
Độ lớn của không bào | Nhỏ và nhiều | Lớn và ít(chí có 2 không bào |
Bài 3: Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút:
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá)
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.
1.Giống nhau:
- Điều là tế bào thực vật
- Có chung thành phần cấu tạo là : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào: nhân, không bào,...
Khác nhau:
- Tế bào biểu bì vẩy hành : có hình đa giác, màu trắng
- Tế bào thịt quả cà chua chín : có hình trứng, màu hồng nhạt
3.Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).
trong các tế bào: tế bào vi khuẩn E.coli, tế bào nấm men, tế bào biểu bì vảy hành, tế bào hồng cầu, tế bào xương và tế bào thần kinh
-tế bào nhỏ nhất là:
-tế bào lớn nhất là:
- Tế bào vi khuẩn E.coli: Chiều dài 2μmvà đường kính 0,25−1μm
- Tế bào nấm men: Chiều dài 6μm đường kính 5μm
- Tế bào biểu bì vảy hành: Dài 200μm đường kính 70μm
- Tế bào hồng cầu: đường kính 7,8μm
- Tế bào xương người: đường kính 5−20μm
- Tế bào thần kinh: Dài khoảng 13−60mm đường kính 10−30μm
→→ Tế bào nhỏ nhất: tế bào vi khuẩn E.coli
→→ Tế bào lớn nhất: Tế bào thần kinh
trong các tế bào: tế bào vi khuẩn E.coli, tế bào nấm men, tế bào biểu bì vảy hành, tế bào hồng cầu, tế bào xương và tế bào thần kinh
-tế bào nhỏ nhất là:
-tế bào lớn nhất là:
- Tế bào vi khuẩn E.coli: Chiều dài \(2\mu m\) và đường kính \(0,25-1\mu m\)
- Tế bào nấm men: Chiều dài \(6\mu m\) đường kính \(5\mu m\)
- Tế bào biểu bì vảy hành: Dài \(200\mu m\) đường kính \(70\mu m\)
- Tế bào hồng cầu: đường kính \(7,8\mu m\)
- Tế bào xương người: đường kính \(5-20\mu m\)
- Tế bào thần kinh: Dài khoảng \(13-60mm\) đường kính \(10-30\mu m\)
\(\rightarrow\) Tế bào nhỏ nhất: tế bào vi khuẩn E.coli
\(\rightarrow\) Tế bào lớn nhất: Tế bào thần kinh
Chú thích (2) trong cấu tạo tế bào thực vật dưới đây là |
| A. lục lạp. | B. nhân tế bào. |
| C. màng tế bào. | D. chất tế bào. |
20 | Nhân tế bào có chức năng |
| A. bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào, đi ra khỏi tế bào. |
| B. chứa các bào quan, là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. |
| C. tham gia vào quá trình quang hợp tạo chất hữu cơ của tế bào. |
| D. chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. |
21 | Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở đặc điểm |
| A. có nhân tế bào. | B. có lục lạp. |
| C. có chất tế bào. | D. có màng tế bào. |
Chú thích (2) trong cấu tạo tế bào thực vật dưới đây là |
| A. lục lạp. | B. nhân tế bào. |
| C. màng tế bào. | D. chất tế bào. |
Câu 1. Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?
A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào.
B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông.
C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào.
D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông.