Cho đường thẳng y=2x + 3 (d) và đường thẳng y= (m+1)x + 5 (d1)
( m là tham số, m khác -1 )
Tìm m để (d) và (d1) cắt nhau tại điểm B nằm bên trái trục tung
Cho 2 đường thẳng d : y = x + 3 và d1 : y = -2x + m2 - 1 . Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
Cho hai đường thẳng d1: y = (m2-6)x +m và d2: y = -2x + 3. Tìm tham số m để d1 // d2 và d1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
Để hai đường thing d1 và d2 song song với nhau
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=a^,\\b\ne b^,\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-6=-2\\m\ne3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m=\mp2\) t/m
Vậy với m ,,, thì d1 // d2
Theo bài ra ta có ddường thing d cắt trục ting tại điểm có tung độ bằng 2 , gọi giao điểm của d1 và Oy là A
=> \(A_{\left(0,2\right)}\)
=> A \(\in\) \(\left(d1\right)y=\left(m^2-6\right)x+m\)
=> Thay x = 0 và y = 2 vào phương trình đường thẳng d1 ta được :
m= 2
Vậy ,,,,
Cho đường thẳng (d1): y= (m-1).x + 2m+1
a) Tìm m để (d1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3. Vẽ đồ thị với m vừa tìm được và chứng tỏ giao điểm của đường thẳng vừa tìm được với (d): y= x+1 nằm trên trục hoành
b) Tìm m để khoảng cách từ O đến (d1) đạt giá trị lớn nhất
mn giúp mk vs ! mk đang cần gấp
a: Thay x=0 và y=3 vào (d1), ta đc:
2m+1=3
=>2m=2
=>m=1
(d1): y=3
=>giao của (d1) với (d) nằm trên trục hoành
b: \(h\left(O;d1\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-1\right)+0\cdot\left(-1\right)+2m+1\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\dfrac{\left|2m+1\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)
Để h lớn nhất thì m=1
1) Cho hàm số y=(m-3)x-2m+2(với m≠3 là tham số) có đồ thị hàm số là đường thẳng (d)
a.tìm m để hàm số trên cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
b tìm m để (d) song song với đường thẳng (d1):y=(3m+1)x+4
c. tìm m đề (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là số nguyên
2)cho hệ phuong trình 2x+y=3m+1
3x+2y=2m-3
a.giải hệ phương trình khi m=-1
với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm(x;y)thoản mãn x<1 và y<6
2:
a: Khi m=-1 thì hệ phương trình sẽ là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-3+1=-2\\3x+2y=-2-3=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=-4\\3x+2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2x+y=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2-2x=-2-2=-4\end{matrix}\right.\)
b: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3m+1\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6m+2\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y-3x-2y=6m+2-2m+3\\2x+y=3m+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4m+5\\y=3m+1-2x=3m+1-8m-10=-5m-9\end{matrix}\right.\)
x<1 và y<6
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m+5< 1\\-5m-9< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m< -4\\-5m< 15\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< m< -1\)
Bài 1
ĐKXĐ: m ≠ 3
a) Thay x = 0; y = -2 vào hàm số, ta có:
(m - 3).0 - 2m + 2 = -2
⇔ -2m = -2 - 2
⇔ -2m = -4
⇔ m = -4/(-2)
⇔ m = 2 (nhận)
Vậy m = 2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2
b) Để (d) // (d1) thì:
m - 3 = 3m + 1 và -2m + 2 4
*) m - 3 = 3m + 1
⇔ 3m - m = -3 - 1
⇔ 2m = -4
⇔ m = -2 (nhận)
*) -2m + 2 ≠ 4
⇔ -2m ≠ 4 - 2
⇔ -2m ≠ 2
⇔ m ≠ -1
Vậy m = -2 thì (d) // (d1)
c) (d) cắt trục hoành nên:
(m - 3)x - 2m + 2 = 0
⇔ (m - 3)x = 2m - 2
⇔ x = (2m - 2)/(m - 3)
= (2m - 6 + 4)/(m - 3)
= 2 + 4/(m - 3)
x nguyên khi 4 (m - 3)
⇒ m - 3 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
⇒ m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7}
Vậy m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7} thì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là số nguyên
câu 9 cho 2 đường thẳng d y= -x+m+2 và d1 y=(m bình -2)x+3 tìm m d và d1 song song
câu 10 cho hai đường thẳng d bằng y trừ 3x công 2 và d phẩy y bằng ax+b tìm a và b d phẩy đi qua A(âm 1,2)và song song d
câu 11 tìm m để đồ thị hàm số y=2x-1 và y=-x+m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ =2
câu 12 tìm m để đường thẳng y=2x-5 và đường thẳng y =(m-2)x+m-2 cắt nhâu tại 1 điểm trên trục tung
câu 13 viết pt đường thẳng d đi qua điêm M( âm 2 ,0) và cắt tung độ =3
câu 14 xác định hàm số y =ax+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= 1 phần 2 x +5vaf cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng -3
câu 15 xác định hàm số y=ã+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=1 phần 2 x +5 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
Cho đường thằng (d): y=(m^2 + 2m - 1)x + 3m + 1
(d1): y= -x-1
Tìm m để đường thẳng (d) và (d1) cắt nhau tại 1 điểm bên trái trục tung.
Tìm m để (d) y= (m-1)x-4 và (d1) y= x-7 cắt nhau tại 1 điểm nằm bên trái trục tung
Tìm tham số m để đường thẳng d: y = mx + m + 1 và parabol (P): y = x 2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung.
A. m < 0 m ≠ - 2
B. m < - 1 m ≠ - 2
C. m > −1
D. m ≥ −2
cho 2 đường thẳng (d) y= (m+3)x+m-1 và (d1) y=2x+4 . tìm m để (d) cắt (d1) tại 1 điểm nằm bên trái trục tung
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(\left(m+3\right)x+m-1=2x+4\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=-m+5\)
- Nếu \(m=-1\Rightarrow d\) ko cắt \(d_1\)
- Nếu \(m\ne-1\Rightarrow x=\frac{-m+5}{m+1}\)
Để 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm nằm bên trái trục tung
\(\Leftrightarrow\frac{-m+5}{m+1}< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>5\\m< -1\end{matrix}\right.\)