Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Anh
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
20 tháng 2 2017 lúc 18:08

Đặt: \(x^2+10x+21=t\)

Ta có: \(A=\left(\left(x+2\right)\left(x+8\right)\right)\left(\left(x+4\right)\left(x+6\right)\right)+2008\)

\(=\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+2008\)

Thay t vào ta được: \(A=\left(t-5\right)\left(t+3\right)+2008=t^2-2t+15+2008=t^2-2t+2023\)

Vậy A chia t dư 2023

Bình luận (0)
Nguyen Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 3 2019 lúc 22:54

\(P\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+8\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)+2008\)

\(P\left(x\right)=\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+2008\)

Đặt \(a=x^2+10x+21\)

\(\Rightarrow P\left(a\right)=\left(a-5\right)\left(a+3\right)+2008\)

\(P\left(a\right)=a^2-2a+1993\)

\(\Rightarrow P\left(a\right)\) chia \(a\)\(1993\)

Bình luận (0)
Isolde Moria
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
24 tháng 1 2017 lúc 10:42

Có 1 lỗi sai nho nhỏ ở phần cuối

1992 - t = 1992 - (x^2 + 10x + 20) = 1972 - x^2 - 10x

Bình luận (1)
Phương Trâm
24 tháng 1 2017 lúc 10:42

Ờ... đọc không hiểu gì hết mà thôi để dành năm sau học rồi đọc. Cảm ơn nhiều nha :))

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 3 2021 lúc 17:16

Tú mà không làm được câu này á :))

( x - 6 )( x - 7 )( x - 8 )( x - 9 ) - 8

= [ ( x - 6 )( x - 9 ) ][ ( x - 7 )( x - 8 ) ] - 8

= ( x2 - 15x + 54 )( x2 - 15x + 56 ) - 8 (*)

Đặt t = x2 - 15x + 54

(*) <=> t( t + 2 ) - 8

= t2 + 2t - 8

= ( t - 2 )( t + 4 )

= ( x2 - 15x + 52 )( x2 - 15x + 58 )

=> [ ( x - 6 )( x - 7 )( x - 8 )( x - 9 ) - 8 ] : ( x2 - 15x + 100 )

= ( x2 - 15x + 52 )( x2 - 15x + 58 ) : ( x2 - 15x + 100 )

Đặt y = x2 - 15x + 100

Ta có được phép chia ( y - 48 )( y - 42 ) : y

= y2 - 90y + 2016 : y

= [ ( x2 - 15x + 100 )2 - 90( x2 - 15x + 100 ) + 2016 ] : ( x2 - 15x + 100 )

Đến đây thì quá dễ rồi :)) dư 2016 nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
11 tháng 3 2021 lúc 19:35

Đề này học kì 1 huyện tớ có.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
11 tháng 3 2021 lúc 19:54

\(\left[\left(x-6\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)\left(x-9\right)-8\right]:\left(x^2-15x+100\right)\)

Ta có:

\(\left(x-6\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)\left(x-9\right)-8\)

\(=\left(x-6\right)\left(x-9\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)-8\)

\(=\left(x^2-15x+54\right)\left(x^2-15x+56\right)-8\)

Đặt \(x^2-15x+55=a\), lúc đó:

\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)-8\)

\(=a^2-9=\left(a-3\right)\left(a+3\right)\)

\(=\left(x^2-15x+52\right)\left(x^2-15x+58\right)\)

Lại có:

\(\left[\left(x-6\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)\left(x-9\right)-8\right]:\left(x^2-15x+100\right)\)

\(=\left(x^2-15x+52\right)\left(x^2-15x+58\right):\left(x^2-15x+100\right)\)

Đặt  \(x^2-15x+100=b\), lúc đó:

\(\left(b-48\right)\left(b-42\right):b\)

\(=(b^2-90b+2016):b\)

\(=\left[b\left(b-90\right)+2016\right]:b\)

Do đó phép chia \(\left[\left(x-6\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)\left(x-9\right)-8\right]:\left(x^2-15x+100\right)\)dư 2016.

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
BHQV
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
28 tháng 7 2017 lúc 11:48

Ta có: \(\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)

Áp dụng vào bài

\(A=\left(x+y+z\right)^3-x^3-y^3-z^3\)

\(=\left[\left(x+y\right)+z\right]^3-x^3-y^3-z^3\)

\(=\left(x+y\right)^3+z^3+3z\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)-x^3-y^3-z^3\)

\(=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)+z^3+3z\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)-x^3-y^3-z^3\)

\(=3\left(x+y\right)\left(xy+xz+yz+z^2\right)\)

\(=3\left(x+y\right)\left[x\left(y+z\right)+z\left(y+z\right)\right]\)

\(=3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)

Nếu trong tích \(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\) có ít nhất 2 thừa số chia hết cho 2 thì tích đó chia hết cho 2

Nếu cả 3 thừa số đều không chia hết cho 2, ta có: \(x+y=2k+1;y+z=2q+1\)

\(\Rightarrow2y+x+z=2k+2q+2\)

\(\Leftrightarrow x+z=2k+2q+2-2y\)

\(\Leftrightarrow x+z=2\left(k+q+1-y\right)\)

Vế phải chia hết cho 2 nên vế trái cũng chia hết cho 2

Vậy: \(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)⋮2\forall x,y,z\in Z\)

\(\Rightarrow3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)⋮6\forall x,y,z\in Z\)

Vậy: \(A⋮6\forall x,y,z\in Z\)

Bình luận (0)
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
dang huynh
Xem chi tiết