So sánh đặc điểm của sâu tơ hại rau và sâu keo mùa thu.
1- So sánh đặc điểm của ngành sâu bọ và ngành chân khớp?
2-So sánh sinh sản của châu chấu với ngành sâu bọ?
1-* lớp Sâu bọ :
Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :
Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu :
4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.
+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.
+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.
- Phần ngực gồm 3 đốt:
+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.
+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.
- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.
* Lớp giáp xác :
Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.
- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.
- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.
Điều kiện khí hậu đất đai đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh hại cây trồng? Tại sao về mùa xuân-hè sâu bệnh phát triển mạnh hơn mùa thu đông?
Kể tên các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. So sánh ưu nhược điểm của biện pháp thủ công và biện pháp khoa học
- Làm đất.
- Chăm sóc và bón phân hợp lý.
- Gieo trồng đúng thời vụ.
- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Làm đất.
- Chăm sóc và bón phân hợp lý.
- Gieo trồng đúng thời vụ.
- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.
- Vệ sinh đồng ruộng.
Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.
- Biện pháp thủ công
- Biện pháp hóa học
- Biện pháp sinh học
- Biện pháp kiểm dịch thực vật
So sánh ưu nhược điểm của biện pháp thủ công và biện pháp khoa học
- Biện pháp thủ công:
+ Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.
+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công, khi sâu bệnh quá nhiều thì không thể sử dụng.
- Biện pháp hóa học:
+ Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.
+ Nhược điểm: Gây độc cho người, cây trồng, gia súc, ô nhiễm môi trường, giết chết các vi sinh vật khác trong ruộng, con người khi ăn phải thực phẩm sử dụng quá nhiều chất hóa học có thể bị ngộ độc nghiêm trọng.
๖²⁴ʱ๖ۣۜĐᾲὅღ๖ۣۜĤồηɠღ๖ۣŇɧῠηɠღ๖༉
so sánh đặc điểm của bao hoa ; nhị hoa ; nhụy hoa và đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa tự thụ phấn nhờ gió.
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
+ Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to, có gai, đầu nhụy có chất dính.
VD: bí đỏ, mướp, nhài, dạ hương, quỳnh, lài, dạ hương,...
Hoa thụ phấn nhờ gió:
+ Hoa thường tập trung ở ngọn cây.
+ Bao hoa tiêu giảm.
+ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.
+ Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ.
+ Đầu nhụy dài, có nhiều lông.
VD: hoa phi lao, ngô,...
Xin lỗi mình học lớp 7 nên nhớ sơ sơ chỉ trả lời được ý sau
-Hoa thụ phấn nhờ gió:bao hoa đầy đủ,hat phấn to, dinh, có gai, có chất dính ờ đầu, có hương thơm, mật ngọt.
-Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:bao hoa tiêu giảm, hạt phấn nhỏ, nhiều, nhẹ, có lông quet ờ đầu, hoa ở ngọn cây hoặc đầu cánh.
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
+ Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to, có gai, đầu nhụy có chất dính.
VD: bí đỏ, mướp, nhài, dạ hương, quỳnh, lài, dạ hương,...
Hoa thụ phấn nhờ gió:
+ Hoa thường tập trung ở ngọn cây.
+ Bao hoa tiêu giảm.
+ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.
+ Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ.
+ Đầu nhụy dài, có nhiều lông.
VD: hoa phi lao, ngô,...
sâu, bệnh có tác hại gì đối với đời sống cây trồng? Lấy các VD chứng minh. So sánh côn trùng biến thái hoàn toàn và côn trùng biến thái không hoàn toàn. Kể tên 10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng bị sâu bệnh phá hại
- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản kém.
- VD: cây bị sâu ăn làm lá bị thủng, bệnh thối nhũn của cải, bệnh héo cây, bệnh khô quả, bệnh đốm lá, bệnh phấn trắng, bệnh rỉ do nấm,...
- Côn trùng biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm là: đều có biến đổi về mặt hình thái và cấu tạo trong vòng đời.
KHÁC:
Côn trùng biến thái hoàn toàn: có 4 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển có một sự khác biệt lớn, đều có giai đoạn phát triển thành nhộng.
Côn trùng biến thái không hoàn toàn: có 3 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển không có sự thay đổi gì nhiều hoặc quá lớn, không có giai đoạn phát triển thành nhộng.
10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hại là: cành bị gãy; lá bị thủng; lúa bị hạt lép; lá, quả, trái bị biến dạng; lá, quả bị đóm đen, nâu; cây, củ bị thối; thân cành bị sần sùi; quả bị chảy nhựa; màu sắc, cấu tạo bị thay đổi; thân, cành cây bị đục khoét;...
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
So sánh đặc điểm cấu tao của bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống
Nêu các tập tính săn mồi của lớp thú
So sánh đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống.
* Bộ ăn sâu bọ
- Đặc điểm:
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
* Bộ ăn thịt
- Đặc điểm:
* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Nêu các tập tính săn mồi của lớp thú
* Bộ ăn sâu bọ : - Tìm mồi và ăn động vật
* Bộ gặm nhấm : Tìm mồi và ăn tạp hoặc ăn thực vật
* Bộ ăn thịt :
- Rình mồi và vồ mồi
- Đuổi mồi, bắt mồi
- Và ăn động vật
Đặc điểm gây hại của sâu đục thân bướm hai chấm là:
A. Nhánh lúa trở lên vô hiệu
B. Nõn lúa héo
C. Bông bạc
D. Cả 3 đáp án trên
Hãy so sánh ưu điểm, nhược điểm của thuốc trừ sâu và phân bón hoá học với thuốc trừ sâu và phân bón sinh học.
Loại | Ưu điểm | Nhược điểm |
Thuốc trừ sâu hóa học | - Hiệu quả nhanh chóng, diệt được sâu bệnh trên diện rộng. | - Không có hiệu quả lâu dài. - Diệt cả những sinh vật có ích. - Gây ô nhiễm môi trường. - Có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gây ngộ độc cho người dùng. - Gây nhờn thuốc. - Giá thành cao. |
Thuốc trừ sâu sinh học | - Hiệu quả lâu dài. - Chỉ tiêu diệt sâu bệnh mà không ảnh hưởng đến các sinh vật khác. - Không ảnh hưởng đến môi trường, không làm giảm chất lượng sản phẩm, không gây độc hại đến người sử dụng sản phẩm. - Giá thành thấp. | - Hiệu quả chậm hơn. - Khó bảo quản. |
Phân bón hóa học | - Hiệu quả nhanh. - Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao, dễ hòa tan, dễ hấp thu. | - Bón liên tục sẽ làm cho đất chua. - Ảnh hưởng đến môi trường. - Giá thành cao. |
Phân bón sinh học | - Hiệu quả lâu dài, ngoài việc cung cấp các chất khoáng cơ bản còn cung cấp các vi lượng, các chất kích thích sinh trưởng, nâng cao sức đề kháng, tăng cường hấp thu và phân giải các chất trong đất, cố định đạm,… - Không ảnh hưởng xấu đến môi trường. - Giá thành thấp. | - Hiệu quả chậm hơn. - Có hạn sử dụng nhất định. - Khó bảo quản hơn. |
nêu đặc điểm và cách gây hại ở sâu vẽ bùa trên lá cây ăn quả
Trình bày đặc điểm của một số dạng thuốc trừ sâu, bệnh hại