Những câu hỏi liên quan
Nguyen Pham Thao Vy
Xem chi tiết
Nguyen Pham Thao Vy
Xem chi tiết
Nguyen An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
11 tháng 9 2017 lúc 17:15

A B C D E M N I K

Xét tam giác ABC có E là trung điểm của AB, D là trung điểm của AC => DE là đường trung bình của tam giác ABC => DE//BC và \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)=> tứ giác BEDC là hình thang

Xét hình thang BEDC có M là trung điểm của BE, M là trung điểm của CD => MN là đường trung bình của hình thang BEDC => DE//MN; BC//MN

Xét tam giác BED có M là t/điểm của BE và MI//DE (do DE//MN) => I là t/điểm của BD => Mi là đường t/bình của tam giác BED => \(MI=\dfrac{1}{2}DE\)

Xét tam giác CDE có N là t/điểm của CD và NK//DE (do MN//DE) => K là t/điểm của CE => KN là đường t/bình của tam giác CDE => \(KN=\dfrac{1}{2}DE\)

Ta có: \(MN=\dfrac{DE+BC}{2}\) (do MN là đường t/bình của hình thang BEDC)

=> 2.MN=DE+BC => 2(IM+IK+KN)=2.IM+2.2IM => 2.(2.IM+IK)=5.IM

=> 4.IM+IK=5.IM => IK=IM => IM=IK=KN => đpcm

Bình luận (1)
Trinh Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Hoàng Quý
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
13 tháng 2 2016 lúc 12:11

Ta có tam giác ABC cân tại A nên góc B=góc C mà góc ABC+ABD=180 độ

                                                                                   góc ACB+ACE=180 độ

=> góc ABD=góc  ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có 

AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

góc ABD=góc ACE (cmt)

BD=CE(gt)

=> tam giác ABD=tam giác ACE(c-g-c)

=> AD=AE(cạnh tương ứng)

Vậy tam giác ADE cân và cân tại A

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
13 tháng 2 2016 lúc 12:54

b/ Ta có tam giác ADE là tam giác cân và cân tại A nên góc D=góc E

Xét tam giác AMD và tam giác AME có:

AD=AE(tam giác ADE cân tại A)

góc D=góc E(cmt)

góc AMD=góc AME=90 độ

=> tam giác AMD=tam giác AME(ch-gn)

=> góc DAM=góc EAM(góc tương ứng)

Vậy AM là tia phân giác góc DAE

 

Bình luận (0)
Trần Thu Hằng Trần
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Gia Thiện
8 tháng 10 2019 lúc 15:38

đề sai trầm trọng:+ trên đề không có N mà bạn ghi là AN cắt CE trong khi không có N

                          + BK là đoạn bằng tổng của BE và EK mà bạn lại ghi là BK = BE

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Việt Hoàng
8 tháng 10 2019 lúc 15:41

hình như sai đề

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Gia Thiện
8 tháng 10 2019 lúc 15:43

lần sau chú ý coi đề rồi đăng nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
8 tháng 4 2021 lúc 20:40

Đăng vào phần lớp 8 ấy, thế này kh ai giải cho đâu.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2021 lúc 22:53

a) Ta có: \(\widehat{ABF}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)

nên \(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABF và ΔACE có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)(cmt)

BF=CE(gt)

Do đó: ΔABF=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AF=AE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAFE có AF=AE(Cmt)

nên ΔAFE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Kaio Shin
Xem chi tiết