Những câu hỏi liên quan
Vũ Quốc Tuấn(Hội Roblox)
Xem chi tiết
Phạm Phương Thảo
10 tháng 5 2020 lúc 8:48

là só 28

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
♡Akonia-Moonlight ( Ako...
10 tháng 5 2020 lúc 8:51

Bài giải : 

Hiệu mẫu số và tử số là : 

23 - 15 = 8

Tử số mới là : 

8 : ( 3 - 2 ) . 2 = 16

Số n là : 

16 - 15 = 1 

Vậy n = ...

#hoctot

#Ako_oml

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

tao dell bt ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lucy
Xem chi tiết
Tuấn Anh Phan Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 14:55

Cộng cả tử và mẫu của phân số 23/40 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn, ta được 3/4. Tìm n
theo bài ra ta có: \(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}=>\left(23+n\right)\cdot4=\left(40+n\right)\cdot3=>92+4n=120+3n=>4n-3n=120-92=>n=28\)

Bình luận (0)
Doan Quynh
15 tháng 2 2016 lúc 14:50

n=1 

Cần thì mihf cho lời giải 

nếu thì cho lời giải nhe s

Bình luận (0)
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
17 tháng 2 2016 lúc 20:49

theo bài ra ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=>(23+n).4=(40+n).3

=>92+4n=120+3n

=>4n-3n=120-92

=>n=28

vậy n=28

Bình luận (0)
Huyen Nguyen Phan Thao
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
3 tháng 2 2016 lúc 9:44

Theo bài ra ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=>(23+n).4=(40+n).3 (nhân chéo)

=>92+4n=120+3n

=>4n-3n=120-92

=>n=28

Vậy cần thêm n=28 thì 23+n/40+n=3/4

tick nhé

*. là "x"

Bình luận (2)
Lê Mỹ Linh
3 tháng 2 2016 lúc 9:48

Bài giải

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

Ta thấy hai số tự nhiên (23 và 40) khác nhau mà đều cộng cùng một số tự nhiên n thì hiệu của hai số tự nhiên đó vẫn không thay đổi. Vậy, hiệu giữa hai số tự nhiên 23 và 40 là:

40 - 23 = 17

Ta có sơ đồ sau:

Tử số    : |----------|----------|----------|   17 

Mẫu số  : |----------|----------|----------|----------|

Hiệu số phân tương ứng với 17 là:

4 - 3 = 1 (phần)

Tử số của phân số \(\frac{23}{40}\) sau khi thay đổi là:

17 : 1 . 3  = 51

Số tự nhiên n cần tìm là:

51 - 23 = 28

Vậy, n = 28

 

Bình luận (2)
Đặng Minh Triều
3 tháng 2 2016 lúc 10:37

Theo đề ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=>4.(23+n)=3.(40+n)

=>92+4n=120+3n

=>n=28

Bình luận (0)
Ho Pham Phu An
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 2 2016 lúc 14:21

23+n40+n=34

Mà 40+n−(23+n)=17

Áp dụng "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó" để tìm 23+n sau đó tìm được n

Bình luận (0)
Minh Hiền
21 tháng 2 2016 lúc 14:23

Theo đề ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=> 4.(23 + n) = 3.(40 + n)

=> 92 + 4n = 120 + 3n

=> 4n - 3n = 120 - 92

=> n = 28

Bình luận (0)
Sakura
21 tháng 2 2016 lúc 14:27

ta có : \(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\Rightarrow\left(23+n\right).4=\left(40+n\right).3\Rightarrow92+4n=120+3n\Rightarrow4n-3n=120-92\Rightarrow n=28\)

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Minh Ha
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
1 tháng 3 2016 lúc 20:44

Gọi p/s cần tìm là a/b => a/b = 15/23 =>  15+n/23+n = 2/3

=> (15+n).3 = (23+n).2 => 3.n+45 = 46+2n

=> 3n-2n = 46-45 => n = 1

Vậy n = 1

k nha bạn !

Bình luận (0)
bảo
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
13 tháng 8 2015 lúc 19:27

Hiệu mẫu số và tử số là 23 - 15 = 8

Cộng cả tử và mẫu với n thì hiệu mẫu và tử số không đổi , bằng 8

Phân số mới bằng 2/3 => Tử số mới / Mẫu số mới = 2/3

Bài toán : Hiệu - tỉ

Tử số mới là 8 : (3 - 2) .2 = 16

=> Số n là 16 - 15 = 1

Vậy n =1

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
8 tháng 6 2018 lúc 8:43

bài giải

Hiệu mẫu số và tử số là 23 - 15 = 8

Tử số mới là

8 : (3 - 2) .2 = 16

 Số n là

16 - 15 = 1

Vậy.............

hok tốt

Bình luận (0)
tôi là bánh trôi
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Gia Huy
19 tháng 2 2016 lúc 20:16

Ta có \(\frac{23+n}{40+n}\)=\(\frac{3}{4}\)

=>(23+n).4=(40+n).3

=>23.4+4n=40.3+3n

=>4n-3n=120-92

=>1n=28

=>n=28

Bình luận (0)
bị trừ điểm rùi
19 tháng 2 2016 lúc 20:21

23+n/40+n = 3/4

n =28

sai chêt lien

Bình luận (0)
Đỗ Bảo Minh
Xem chi tiết