Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=7x và y=2x+5 là
Câu 3: Cho các hàm số \(y=2x+5\) và \(y=-x+2\)
a. Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
b. Dựa vào hình vẽ, xác định toạ độ giao điểm A của hai đồ thị hàm số.
c. Hai đồ thị của hai hàm số đã cho cắt trục hoành tại các điểm B và C. Tính diện tích tam giác ABC
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x+5=-x+2\Leftrightarrow3x=-3\\ \Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(-1;3\right)\\ c,\text{PT 2 đt giao Ox: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow B\left(-\dfrac{5}{2};0\right)\\y=0\Rightarrow x=2\Rightarrow C\left(2;0\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow BC=OB+OC=\dfrac{5}{2}+2=\dfrac{9}{2}\\ \text{Gọi H là chân đường cao từ A tới BC}\\ \Rightarrow AH=\left|y_A\right|=3\\ \Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\dfrac{9}{2}=\dfrac{27}{4}\left(đvdt\right)\)
Cho hàm số y = x+5 có đồ thị là (d1) và hàm số y=-2x-1 có đồ thị là (d2).
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Xác định tọa độ điểm A của giao điểm hai đồ thị trên bằng phương pháp đại số
c) Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi hai đồ thị trên và trục hoành
a, Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau : y=x+2 và y=-2x + 5
b, Gọi giao điểm của các đường thẳng y = x+2 và y = -2x+5 với trục hoành theo thứ tự là A và B , gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên là C.Tìm tọa độ của điểm C.Tính Chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm và làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 )
Các bác jup e vs
b) Vì C(xC,yC) là giao điểm của hai đường thẳng y=x+2 và y=-2x+5 nên hoành độ của C là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm có hai vế là hai hàm số của y=x+2 và y=-2x+5
hay x+2=-2x+5
\(\Leftrightarrow x+2+2x-5=0\)
\(\Leftrightarrow3x-3=0\)
\(\Leftrightarrow3x=3\)
hay x=1
Thay x=1 vào hàm số y=x+2, ta được:
y=1+2=3
Vậy: C(1;3)
Vì A(xA;yA) là giao điểm của đường thẳng y=x+2 với trục hoành nên yA=0
Thay y=0 vào hàm số y=x+2, ta được:
x+2=0
hay x=-2
Vậy: A(-2:0)
Vì B(xB,yB) là giao điểm của đường thẳng y=-2x+5 với trục hoành Ox nên yB=0
Thay y=0 vào hàm số y=-2x+5, ta được:
-2x+5=0
\(\Leftrightarrow-2x=-5\)
hay \(x=\dfrac{5}{2}\)
Vậy: \(B\left(\dfrac{5}{2};0\right)\)
Độ dài đoạn thẳng AB là:
\(AB=\sqrt{\left(xA-xB\right)^2+\left(yA-yB\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{\left(-2-\dfrac{5}{2}\right)^2+\left(0-0\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{\left(-\dfrac{9}{2}\right)^2}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(cm\right)\)
Độ dài đoạn thẳng AC là:
\(AC=\sqrt{\left(xA-xC\right)^2+\left(yA-yC\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{\left(-2-1\right)^2+\left(0-3\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{18}=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Độ dài đoạn thẳng BC là:
\(BC=\sqrt{\left(xB-xC\right)^2+\left(yB-yC\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{\left(\dfrac{5}{2}-1\right)^2+\left(0-3\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{\dfrac{45}{4}}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\left(cm\right)\)
Chu vi của tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+AC+BC\)
\(\Leftrightarrow C_{ABC}=4.5+3\sqrt{2}+\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\simeq12.10cm\)
Nửa chu vi của tam giác ABC là:
\(P_{ABC}=\dfrac{C_{ABC}}{2}\simeq\dfrac{12.10}{2}=6.05cm\)
Diện tích của tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\sqrt{P\cdot\left(P-AB\right)\cdot\left(P-BC\right)\cdot\left(P-AC\right)}\)
\(=\sqrt{6.05\cdot\left(6.05-4.5\right)\cdot\left(6.05-3\sqrt{2}\right)\cdot\left(6.05-\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\right)}\)
\(\simeq6.76cm^2\)
Cho hàm số y = 2x và y = -3x + 5
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thị hai hàm số trên?
b) Tìm tọa độ giao điểm M của hai đồ thị bằng phương pháp đại số. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y = -3x + 5 với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB và diện tích tam giác OMA.
cho hàm số y=2x-2(d) và y=-x+1(d1) Bạn đã gửi a) vẽ 2 đồ thị hàm số treen cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b) tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1)
c) biết (d2) // (d1) và cắt trụ hoành và cắt trụ hoành tại điểm có hoành độ là 2
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x-2=-x+1\\ \Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=0\Leftrightarrow A\left(1;0\right)\\ c,\text{Thiếu đề}\)
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 - 3 x 2 - 4 và trục hoành là
A. -1;1
B. -2;-1;2
C. -2;2
D. -2;-1;1;2
Đáp án C
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 - 3 x 2 - 4 với trục hoành là nghiệm của phương trình
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 - 3 x 2 - 4 và trục hoành là
A. −1;1
B. −2;−1;2
C. −2;2
D. −2;−1;1;2
Đáp án C
Vậy đồ thị hàm số có hai điểm cực trị có hoành độ lần lượt là x = -1 và x = 1 .
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 − 3 x 2 − 4 và trục hoành là
A. −1; 1
B. −2; 2
C. −2; −1; 1; 2
D. −2; −1; 2
Quan sát các giao điểm của đồ thị hàm số y = cotx và đường thẳng y = m (Hình 37)
a) Từ hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = cotx và đường thẳng y = m trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\), hãy xác định tất cả các hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó.
b) Có nhận xét gì về nghiệm của phương trình cotx = m?
a) Do hoành độ giao điểm nằm trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\) nên: \(\cot x = m \Leftrightarrow \cot x = \cot \alpha \Leftrightarrow x = \alpha + k\pi \)
b) Nhận xét: trên khoảng\(\left( {0;\pi } \right)\), với mọi \(m \in \mathbb{R}\) ta luôn có \(x = \alpha + k\pi \)