Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
5 tháng 9 2023 lúc 17:38

Quá trình quang khử ở vi khuẩn giúp góp phần làm sạch môi trường nước vì trong nguồn nước bị ô nhiễm có thể chứa các chất gây ô nhiễm như H2S, sử dụng vi khuẩn lưu huỳnh lục và tía có thể giúp loại bỏ chất này ra khỏi nguồn nước.

Bình luận (0)
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 13:19

- Quá trình quang khử ở vi khuẩn có góp phần làm sạch môi trường nước.

- Giải thích: Quá trình quang khử của vi khuẩn sử dụng các chất độc có trong môi trường nước (H2S, S) làm chất cho electron và H+. Do đó, quá trình quang khử ở vi khuẩn góp phần làm sạch môi trường nước.

Bình luận (0)
ngân giang
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
16 tháng 12 2021 lúc 19:59

A

Bình luận (0)
Triết YUGI
16 tháng 12 2021 lúc 20:08

A nha

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
๖ۣۜMavis❤๖ۣۜZeref
29 tháng 1 2023 lúc 19:33

a) Nhóm vi khuẩn oxi hóa nitrogen.

b) Nhóm vi khuẩn oxi hóa nitrogen.

c) Nhóm vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh.

d) Nhóm vi khuẩn oxi hóa sắt.

Bình luận (0)
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 16:48

Mở bài và kết bài bạn tự làm nha:

Thân bài :

1/ Làm rõ vấn đề :" Bảo vệ môi trường , bảo vệ không gian xanh - sạch -đẹp xung quanh để khôi phục Trái Đất " là gì?

->  + Là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp

+ Cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người gây ra cho môi trường.

=> 

Như vậy, ta có thể khẳng định: Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.

2/ Đi vào phân tích , lý giải:

+ Tại sao phải bảo vệ môi trường ?

– Môi trường là không gian sống của sinh vật và con người

– Môi trường cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng phục vụ cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người như là:

+ Đất, nước, khí hậu để trồng trọt, chăn nuôi, …

+ Khoáng sản để xuất khẩu và phục vụ ngành luyện kim, sản xuất nhiệt điện, …

+ Các nguồn nặng lượng từ gió, mặt trời, … để sản xuất điện, …

=> Môi trường có vai trò quan trọng đối với con người và các loài sinh vật như vậy nên rất cần được bảo vệ.

3/Nguyên nhân phải bảo vệ môi trường:

+ Hà hiện nay khi mà môi trường ngày càng bị ô nhiễm, suy thoái thì nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngày càng trở nên cấp thiết, cần phải tiến hành thực hiện ngay những biện pháp để bảo vệ môi trường.

+...

4/Những việc làm mà em đã làm để bảo vệ môi trường là:

+ Em đã không xả rác bừa bãi , không quăng vứt rác nơi công cộng 

+ Khuyên  nhủ bạn bè phải biết bảo vệ môi trường khi thấy bạn có hành vi phá hoại môi trường

+ Tuyên truyền thông điệp :" Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta " đến mọi người 

+....

5/- > Suy nghĩ :

+ Bảo vệ môi trường là điều đúng đắn , cần làm mà ai cũng phải biết .

+ Chúng ta không được vì lợi ích cá nhân của bản thân mà phá hoại môi trường , thiên nhiên

+ Chúng ta cần biết làm sạch cuộc sống bản thân , biết bảo vệ môi trường sẽ giúp ta có một đức tính gọn gàng sạch sẽ , giúp ta được mọi người yêu quý và nghưỡng mộ , là một tấm gương cho các bạn nhỏ noi theo.

+.....

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 3 2022 lúc 20:09

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình

A. hô hấp.

B. quang hợp.

C. thoát hơi nước.

D. sinh sản.

Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm

A. giảm áp suất không khí.

B. tăng áp suất không khí.

C. giảm nhiệt độ môi trường.

D. tăng nhiệt độ môi trường.

Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?

A. Thông, rêu tường, lúa

B. Ngô, xoài, ổi

C. Pơmu, vạn tuế, bách tán

D. Sầu riêng, táo, tùng

Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?

A. Rêu

B. Dương xỉ

C. Hạt trần

D. Hạt kín

Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?

A. Thông

B. Cam

C. Gừng

D. Cỏ bợ

Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là

A. túi bào tử.

B. nón.

C. hoa và quả có chứa hạt.

D. rễ, thân, lá.

Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí

A. nitrogen và carbon dioxide.

B. oxygen và nitrogen.

C. chlorine và oxygen.

D. oxygen và carbon dioxide.

Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?

A. Sắn, cà chua, anh túc

B. Lúa, ngô, khoai

C. Trúc đào, bạch đàn, thông

D. Lá ngón, mía, đậu

Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp

A. carbon dioxide.

B. muối khoáng.

C. nitrogen.

D. chất hữu cơ.

Bình luận (0)
trần quỳnh anh
1 tháng 3 2022 lúc 20:07

7.B

8.A

9.C

10.A

11.D

12.C

13.D

14.B

15.C

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
1 tháng 3 2022 lúc 20:18

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình

A. hô hấp.

B. quang hợp.

C. thoát hơi nước.

D. sinh sản.

Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm

A. giảm áp suất không khí.

B. tăng áp suất không khí.

C. giảm nhiệt độ môi trường.

D. tăng nhiệt độ môi trường.

Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?

A. Thông, rêu tường, lúa

B. Ngô, xoài, ổi

C. Pơmu, vạn tuế, bách tán

D. Sầu riêng, táo, tùng

Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?

A. Rêu

B. Dương xỉ

C. Hạt trần

D. Hạt kín

Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?

A. Thông

B. Cam

C. Gừng

D. Cỏ bợ

Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là

A. túi bào tử.

B. nón.

C. hoa và quả có chứa hạt.

D. rễ, thân, lá.

Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí

A. nitrogen và carbon dioxide.

B. oxygen và nitrogen.

C. chlorine và oxygen.

D. oxygen và carbon dioxide.

Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?

A. Sắn, cà chua, anh túc

B. Lúa, ngô, khoai

C. Trúc đào, bạch đàn, thông

D. Lá ngón, mía, đậu

Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp

A. carbon dioxide.

B. muối khoáng.

C. nitrogen.

D. chất hữu cơ.

Bình luận (1)
Bùi Thị Thanh Hường
Xem chi tiết
Akari Yukino
30 tháng 4 2018 lúc 8:12

1. chịu

2.Vì có vai trò chống lũ lụt, hạn hán bởi : Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa đất bị xói mòn, rửa trôi làm lấp lòng sông suối, nước không thoát kịp, gây lũ lụt ở chỗ trũng. Mặt khác, tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.

3. Môi trường xanh, sạch đẹp sẽ giúp cho cuộc sống của chúng ta trở lên tốt hơn. Từ trong nhà ra ngoài ngõ, từ phòng học đến sân trường… Chỗ nào sạch đẹp, thoáng mát nhiều cây xanh không khí cũng trở lên trong lành, sức khoẻ sẽ trở lên tốt và đảm bảo hơn. Điều đó là mong muốn của tất cả mọi người. Hiện nay em thấy lớp học của chúng ta chưa được sạch sẽ cho lắm, rác, giấy vụn vẫn còn vứt lung tung, cây xanh còn ít. Còn ngoài đường, vỉa hè thùng rác công cộng tuy nhiên mọi người chưa mấy chú tâm mà thường tiện tay vứt rác xuống đường phố khiến cho đường phố không còn sạch đẹp nữa. Để bảo vệ môi trường em đã làm những việc sau: Không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hò, ngõ xóm. Lớp học cần phải quét dọn thường xuyên, không phá hoại, bẻ cây xanh, ngắt hoa… và tuyên truyền cho mọi người thấy tầm quan trọng của môi trường sạch đẹp, và trách nhiệm chung của mọi người bảo vệ môi trường.
 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Trà My
Xem chi tiết
N           H
16 tháng 2 2022 lúc 8:22

A

Vì nó di chuyển dc mà thực vật thì ko di chuyển dc nên nó ko dc xếp vào giới thực vật.

Bình luận (3)
Long Sơn
16 tháng 2 2022 lúc 8:19

A

Bình luận (2)
phung tuan anh phung tua...
16 tháng 2 2022 lúc 8:20

A

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 6 2019 lúc 10:42

Đáp án C

(1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch góp phần làm chậm chu kỳ băng hà kế tiếp của trái đất. à đúng

(2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín. à sai

(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây. à sai

(4) Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng và hơi và sự vận động của chu trình nước mang tính chất toàn cầu. à đúng

(5) Một phần phospho thoát khỏi chu trình và trở thành các chất lắng đọng dưới dạng trầm tích. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2019 lúc 11:56

Đáp án C

(1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch góp phần làm chậm chu kỳ băng hà kế tiếp của trái đất. à đúng

(2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín. à sai

(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây. à sai

(4) Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng và hơi và sự vận động của chu trình nước mang tính chất toàn cầu. à đúng

(5) Một phần phospho thoát khỏi chu trình và trở thành các chất lắng đọng dưới dạng trầm tích. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 4 2019 lúc 10:38

Đáp án C

(1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch góp phần làm chậm chu kỳ băng hà kế tiếp của trái đất. à đúng

(2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín. à sai

(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây. à sai

(4) Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng và hơi và sự vận động của chu trình nước mang tính chất toàn cầu. à đúng

 

(5) Một phần phospho thoát khỏi chu trình và trở thành các chất lắng đọng dưới dạng trầm tích. à đúng

Bình luận (0)