Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Thu
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 11 2016 lúc 19:38

Đặt \(m=a^2,n=b^2\)

Ta đưa bài toán về dạng tìm GTLN và GTNN của \(A=m-3mn+2n\)

Khi đó ta suy ra từ giả thiết :

\(\left(m+n+1\right)^2+3mn+1=4m+5n\)

\(\Rightarrow m-3mn+2n=\left(m+n+1\right)^2+1-3m-3n\)

\(=\left(m^2+n^2+2mn+2m+2n+1\right)+1-3n-3m\)

\(=m^2+n^2+2mn-m-n+2\)

\(=m^2+m\left(2n-1\right)+n^2-n+2\)

\(=m^2+m\left(2n-1\right)+\frac{\left(2n-1\right)^2}{4}+\frac{7}{4}\)

\(=\left(m+\frac{2n-1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}\)

Hay \(A\ge\frac{7}{4}\) . Đẳng thức xảy ra khi \(m=\frac{1-2n}{2}\)

Tới đây bạn tự suy ra nhé ^^

 

anh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2022 lúc 22:42

Câu 3: 

a: Xét (O) có

ΔAHC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔAHC vuông tại H

hay AH\(\perp\)BC

b: Ta có: ΔAHB cân tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=AM=BM=AB/2

Xét ΔOAM và ΔOHM có

OA=OH

OM chung

AM=HM
Do đó: ΔOAM=ΔOHM

Suy ra: \(\widehat{OAM}=\widehat{OHM}=90^0\)

hay MH là tiếp tuyến của (O)

c: Xét ΔDCE và ΔDAC có 

\(\widehat{CDA}\) chung

\(\widehat{DCE}=\widehat{DAC}\)

Do đó: ΔDCE\(\sim\)ΔDAC

Suy ra: DC/DA=DE/DC

hay \(DC^2=DA\cdot DE\)

Leenh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 18:28

Không có mô tả.

Soyeon
Xem chi tiết
QuocDat
4 tháng 5 2017 lúc 18:20

\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=2007\)

\(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)=3\\\left(y+z\right)=3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x+y=y+z\)

\(\Rightarrow x=z\)

Ta có : z + x = 223

=> 2x = 223

x = 111,5

=> z = 111,5

Ta có : y + z = 3

y + 111,5 = 3

=> y = -103,5

Vậy x = z = 111,5 . y = -103,5

Soyeon
4 tháng 5 2017 lúc 19:00

xin lỗi nhé. x,y,z là số tự nhiên

luna
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
htfziang
11 tháng 11 2021 lúc 11:37

mình đã làm r nhé!

https://hoc24.vn/cau-hoi/.2963754472933

Phương Giao
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 21:30

loading...

 

Ngô Bùi Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 16:49

đăng tách ra bạn nhé 

Câu 1 : 

Ta có 3 giờ 20 phút = 10/3 giờ 

Vân tốc của xe máy là \(\dfrac{120}{\dfrac{10}{3}}=\dfrac{120.3}{10}=36\)km/h 

Thời gian ô tô đi từ A đến B rồi từ B về A không tính thời gian nghỉ là :

\(56:1,75×2=64 ( km/giờ )\)

Đổi 1 giờ 45 phút =1,75 giờ

Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường đi và về là :

\(56:1,75×2=64 ( km/giờ )\)

            Đáp số : 64km/giờ

Khách vãng lai đã xóa