Chú ý các chữ in đậm ở đầu mỗi đoạn trong văn bản
Chú ý các chữ in đậm ở đầu mỗi đoạn trong văn bản.
Các chữ in đậm ở đầu mỗi đoạn là câu chủ đề của đoạn văn đó.
Chú ý nội dung triển khai từng đoạn có làm sáng tỏ cho các chữ in đậm ở đầu đoạn không.
Nội dung triển khai từng đoạn có làm sáng tỏ cho các chữ in đậm ở đầu đoạn.
Viết đoạn văn QUY NẠP KHOẢNG 10 CÂU để phân tích nghệ thuật miêu tả ngoại hình và nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn trích. Trong câu có sử dụng CÂU GHÉP và PHÉP THẾ
( CHÚ Ý CÁC CHỮ IN ĐẬM )
Em tham khảo:
Đoạn trích Chị em Thúy Kiều thể hiện bút pháp miêu tả nhân vật đặc sắc của Nguyễn Du, khắc họa nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận nhân vật bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.Tác giả sử dụng bút pháp tượng trưng để gợi tả vẻ đẹp nhan sắc, tài năng, tâm hồn, qua mỗi bức chân dung đều gửi gắm những dự báo về cuộc đời và số phận.Qua hai bức chân dung về Thúy Vân và Thúy Kiều, tác giả thể hiện thái độ trân trọng ngợi ca nhưng ông ưu ái dành nhiều câu thơ miêu tả bức chân dung của Thúy Kiều, từ đó ông đã nổi bật cả về nhan sắc và tài năng. Cái tài của tác giả là từ việc miêu tả ngoại hình nhân vật làm hiện lên vẻ đẹp về tính cách và tâm hồn đằng sau những tín hiệu ngôn ngữ là dự báo về số phận con người. Thúy Vân: vẻ đẹp khiến tự nhiên nhường nhịn nên nàng chắc chắn cuộc đời nàng êm đềm.Thúy Kiều: vẻ đẹp khiến tự nhiên danh ghét, ghen tị, chắc chắn cuộc đời gặp nhiều sóng gió, gập ghềnh.Tác giả sử dụng những hình ảnh tươi đẹp nhất, ngôn từ hoa mĩ để xây dựng, miêu tả vẻ đẹp của con người đạt tới mức lý tưởng.
Câu ghép: Qua hai bức chân dung về Thúy Vân và Thúy Kiều, tác giả thể hiện thái độ trân trọng ngợi ca nhưng ông ưu ái dành nhiều câu thơ miêu tả bức chân dung của Thúy Kiều, từ đó ông đã nổi bật cả về nhan sắc và tài năng.
Phép thế: từ "ông" thay cho tác giả.
tham khảo
https://khoahoc.vietjack.com/question/466773/viet-doan-van-quy-nap-khoang-10-cau-de-phan-tich-nghe-thuat-mieu-ta-ngoai-hinh-nhan
Em hãy viết đoạn văn khoảng 8-10 câu theo lối T-P-H để làm rõ ý nghĩa ngọn lửa diêm trong văn bản: "Cô bé bán diêm" "An-đéc-xen. Trong đoạn văn có sử dung câu ghép (gạch chân hoặc in đậm chú thích rõ)
mong cac bn ko sao chep tren mang
Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh trong văn bản hánh Gióng. Hình ảnh nào là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em? Vì sao? ( Lưu ý: viết đoạn văn này đầu dòng thục vào 1 ô, cuối đoạn có dấu chấm, viết hoa chữ cái đầu dòng, chú ý lỗi chính tả, tuyệt đối không được xuống hàng )
Theo em, các từ ngữ, câu văn được in đậm và được đánh dấu bằng các chữ số 1,2,3,4 ở một số dòng trong mục B (học cách tìm nội dung chính) có tác dụng gì trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản?
Các từ ngữ, câu văn được in đậm và được đánh dấu bằng các chữ số 1,2,3,4 ở một số dòng trong mục B có tác dụng đánh dấu nội dung chính trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
Khi đọc văn bản thông tin thuật lại một sự kiện theo mối quan hệ nguyên nhân- kết quả các em cần chú ý:
+ Văn bản được đăng hoặc in ở đâu, thời điểm nào? thời điểm đó có ý nghĩa gì?
+ Văn bản thuật lại sự kiện gì? Sự kiện ấy được nêu ở phần nào của văn bản?
+ Thứ tự triển khai nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự kiện
+ Các yếu tố như nhan đề, Sapo, Đề mục, hình ảnh,.... trong văn bản có tác dụng gì?
+ Sự kiện được thuật lại có ý nghĩa gì với người đọc?
- Thời điểm đăng in vào 28/4/2013 trên báo điện tử của Liên hiệp Hội KHKT Việt Nam
+ Thời điểm đó có ý nghĩa để kỉ niệm, nhớ lại chiến thắng vang dội của quân ta tại chiến trường phía Nam, ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30-4.
- Sự kiện thuật lại: thời gian sáng tác bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng
+ Sự kiện ấy được nêu ở phần Sapo.Thứ tự triển khai nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự kiện diễn ra một cách liền mạch, theo diễn biến thời gian và tuần tự các sự kiện.
- Thứ tự triển khai nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự kiện diễn ra một cách liền mạch, theo diễn biến thời gian và tuần tự các sự kiện.
- Tác dụng các yếu tố như nhan đề, sapo, đề mục, hình ảnh: giúp người đọc nắm bắt được nội dung chính, minh chứng cho nội dung đồng thời cũng là một cách để thu hút lôi cuốn người đọc vì những hình ảnh cụ thể biểu đạt sự vật.
- Sự kiện được thuật lại giúp người đọc hiểu được quá trình ra đời bài hát này đồng thời khiến chúng ta cảm thấy tự hào hơn về lịch sử vẻ vang của dân tộc vào ngày đặc biệt: giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Đoạn chữ in đậm này là sa-pô của văn bản. Hãy nhớ lại các chức năng thông thường của một sa-pô.
- Các chức năng của sa-pô:
+ Hoàn thiện tiêu đề
+ Tóm tắt nội dung
+ Chứng minh tính thời sự
+ Nêu rõ hoàn cảnh
+ Thông báo bố cục
+ Thu hút người đọc
Nêu tên các văn bản đọc hiểu tiêu biểu cho mỗi thể loại truyện trong sách Ngữ văn 10, tập hai và chỉ ra đặc điểm cơ bản cần chú ý khi đọc mỗi thể loại đó.
Thể loại truyện | Văn bản tiêu biểu | Đặc điểm |
Tiểu thuyết | Kiêu binh nổi loạn (tiểu thuyết chương hồi) - Hồi trống cổ thầnh (tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử) | - Phản ánh đời sống rộng lớn - Cốt truyện phức tạp, nhiều sự kiện, nhiều xung đột, nhiều tuyến nhân vật |
Truyện ngắn | Người ở bến sông Châu | - Hướng tới khắc hoạ một hiện tượng trong đời sống - Không gian, thời gian hạn chế, kết cấu không nhiều tầng, ít nhân vật - Nội dung cô đúc, chi tiết có sức ám ảnh, ý tưởng sắc sảo |
thần đồng văn giúp em cho 1 coin
Bài tập 1: Ở văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?, giữa nhan đề của văn bản và nhan đề của các phần có sự phù hợp với nhau như thế nào?
Bài tập 2: Chỉ ra ý nghĩa của phần in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc:
Nhiều buổi trưa, khi mọi người nghỉ cả, chú Nam lúi húi đẽo, gọt.
Bài tập 3: So sánh sự khác nhau trong việc thể hiện nghĩa của 2 câu sau:
Câu gốc: Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi.
Câu viết lại: Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi; tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế.
Bài tập 4: Viết lại những câu văn sau nhằm nhấn mạnh nội dung được in đậm trong câu:
Câu gốc | Câu thay đổi trật tự |
Nếu ai đó chế nhạo cái khác biệt của ta, ta có thấy dễ chịu không? | ………………….. |
Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? | ………………….. |
Xem người ta kìa!” - đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó. | ………………….. |
Bài tập 5: Viết một câu văn sử dụng nhiều vị ngữ với mục đích mở rộng nội dung kể hoặc tả về một đối tượng nào đó. Nêu tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu có nhiểu thành phần vị ngữ trong câu văn đó.