Em hãy nêu các thuật ngữ chỉ các dịch vụ số có trong bài học
Câu 1 : một số thuật ngữ cơ bản được sử dụng trong di truyền học là gì Câu 2 : em hãy nêu nhiệm vụ cụ thể của di truyền học ,ý nghĩa của di truyền học
Câu 2 - Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
- Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.Câu 1:Tính trang,cặp tính trạng tương phản,dòng thuần chủng
Câu 1 một số thuật ngữ cơ bản được sử dụng trong di truyền học là gì Câu 2 em hãy nêu nhiệm vụ cụ thể của di truyền học, ý nghĩa của di truyền học
Câu 1:Tính trang,cặp tính trạng tương phản,dòng thuần chủng
Câu 2 - Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
- Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.
Câu1:
Một số thuật ngữ cơ bản được sử dụng trong di truyền học là:
Tính trạng
Cặp tính trạng tương phản
Dòng thuần chủng
Câu 2:
Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
- Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.
Câu1:
Một số thuật ngữ cơ bản được sử dụng trong di truyền học là:
Tính trạng
Cặp tính trạng tương phản
Dòng thuần chủng
Câu 2:
Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
- Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.
Xét bài toán sau, em hãy mô tả thuật toán của em để giải quyết bài toán này bằng hai trong những cách sau: ngôn ngữ tự nhiên, sơ đồ khối.
Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàng thanh toán tại nhà. Khách hàng chỉ cần đăng ký số lượng mặt hàng cần mua, nhân viên cửa hàng sẽ giao hàng và nhận tiền thanh toán tại nhà của khách hàng. Tiền khách hàng phải thanh toán bao gồm tiền mua hàng (tiền mua hàng = số lượng x đơn giá) và phí dịch vụ. Nếu tiền mua hàng từ 500.000 đồng trở lên thì khách hàng được hưởng ưu đãi không phải trả thêm phí dịch vụ, còn không thì khách hàng phải trả thêm phí dịch vụ bằng 5% của số tiền mua hàng. Biết số lượng hàng là N, đơn giá là d (nghìn đồng/ 1 đơn vị hàng). Hãy tính số tiền phải thanh toán.
Input: số lượng hàng N, đơn giá d, phí dịch vụ
Output: Số tiền phải thanh toán
Mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên:
Bước 1: Nhập số lượng hàng N và đơn giá d.Bước 2: Tính số tiền mua hàng = số lượng hàng x đơn giá.Bước 3: Nếu số tiền mua hàng >= 500.000 thì số tiền thanh toán = số tiền mua hàng. Nếu ngược lại thì số tiền thanh toán = số tiền mua hàng x 105%Mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối:1. Em hãy nêu tên các văn bản đã được học trong chương trình ngữ văn 7
2.Nêu tên tác giả tác phẩm nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 7
Mn giúp e vs. E cần gấp
Cổng trường mở ra :
tg : Lý Lan
tp : cổng trường mở ra , bài kí : trích từ báo yêu trẻ
nd và nt : ghi nhớ trong SGK, hì hì mình hơi lười
Mẹ tôi :
tg : Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
tp : Mẹ tôi , được trích trong tác phẩm những tấm lòng cao cả
nd : mẹ tôi là bài ca tuyệt đẹp ca ngợi vẽ đẹp cao cả giàu đức hi sinh của người mẹ , vẽ đẹp mẫu mực của người cha cho ta bài học về đạo làm con
nt : hình thức là thứ độc đáo giọng văn tha thiết nhưng nghiêm nghị
Cuộc chia tay của những con búp bê :
tg : Khánh Hoài
tp : đây là văn bản nhân dụ kết hợp với phương thức miêu tả kết hợp biểu cảm
nd : trong SGK
nt : ngôi kể thứ nhất kết hợp tự sự , biểu cảm và miêu tả
Những câu hát về tình cảm gđ :
nd : những bài ca dao nói về gđ luôn là những bài cadao sâu nặng thiêng liêng trong cuộc sống của của mỗi con người
nt : các bài ca dao thường sử dụng biện pháp so sánh , ẩn dụ dọng điệu ngọt ngào và trang nghiêm . Thể thơ lục bát có thế mạch trong việc thể hiện tình cảm
Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người :
nd : các bài ca dao dã bồi đáp thêm tình cảm cao đẹp của con người đối với quê hương , đất nước
nt : rất đa dạng và phong phú như hỏi đáp , nhắn nhủ , so sánh , ẩn dụ , gợi tả giọng điệu thiết tha câu từ độc đáo đã làm cho những bài ca dao chở nên đặc sắc
Những câu hát than thân :
nd : đây là những tiếng hát than thân , đồng cảm với cuộc đời đau khổ , đắng cay của người lao động tiếng nói phản kháng xã hội cũ
nt : sử dụng ẩn dụ , so sánh , tượng trưng điệp từ và cách nói theo mô típ quen thuộc
Những câu hát châm biếm :
nd : phản ánh những hiện tượng bất bình thường trong cuộc sống có ý nghĩa châm biếm
nt : giống nghệ thuật của bài "Những câu hát than thân" nha
Sông núi nước nam :
tg : Lý Thường Kiệt
nd : bài thơ là sự khẳng định chủ quyền của đất nước đồng thờilà lời răn đe có ý định sâm lược
nt : thể thơ ngắn gọn súc tích dồn nén được cảm xúc
lựa chọn ngôn ngữ hùng hồn , đanh thép , dọng điệu dõng dạc
Phò giá về kinh :
tg : Trần Quang Khải
tp : lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long
nd : thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng hòa bình , thịnh trị
nt : thể thơ "Ngũ ngôn tứ tuyệt"
diễn đạt cô đúc , dồn nén
dọng điệu hào hùng
Bánh trôi nước :
tg : Hồ Xuân Hương
tp : thể thơ "Thất ngôn tứ tuyệt"
nd : trân trọng vẽ đẹp , phẩm chất và nhân cách của người phụ nữ
cảm thông cho số phận chìm nỗi
nt : ẩn dụ , đảo thành ngữ
kết cấu chặt chẻ , độc đáo
ngôn ngữ bình dị , dễ hiểu
Qua đèo ngang :
tg : bà Huyện Thang Quan
tp : bài thơ được sáng tác khi bà vào Huế nhần chức
nd và nt : SGK
bạn đến chơi nhà :
tg : Nguyễn Khiến
nd : vẽ đẹp tâm hồn nhà thơ
khắc họa tình cảm thân thiết
bài thơ thể hiền 1 quan niệm về tình bạn
nt : sáng tạo nên tình huống thơ độc đáo
cách lập ý bất ngờ
phép đối , lời nói cường điệu
vận dụng ngôn ngữ , thể loại điêu luyện
Xa ngắm thác núi :
tg : Lý Bạch
tp : ngũ ngôn cố thể
nd và nt : SGK
Hồi hương mẫu thư :
tg : Hạ Chi Chương
tp : khi ông về quê hơn 50 năm xa cách
nd : bài thơ thể hiện tình yêu tha thiết và nồng ấm
nt : đối
tào tình huống tự nhiên giàu sức gợi cảm
giọng điệu hóm hỉnh pha chút ngập ngùi
mình làm luôn bài "Rằm thánh giêng" nha
Cảnh khuya , Rằm tháng giêng :
tg : Hồ Chí Minh
tp :được viết tại chiến khu Việt Bắc những năm đầu của kháng chiến chống Pháp
nd : SGK
nt : 2 bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp , có màu sắc cỗ điển mà bình dị , tự nhiên
có mấy bài mình ko học nên mình ko ghi xin lỗi bn nha có chỗ nào sai bn bổ xung vào giùm mình với nhé và chúc bn học tốt
ngữ văn Bài tập 2: Hãy nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung của các truyền thuyết mà em
đã học
Em hãy nêu các bài văn nghị luận đã học trong chương trình Ngữ Văn 7- tập 2
Giups mk vs
STT | Tên tác phẩm | Tác giả |
1 | Chống nạn thất học | Hồ Chí Minh |
2 | Hai biển hồ |
|
3 | Học thầy, học bạn | Nguyễn Thanh Tú |
4 | Ích lợi của việc đọc sách | Thành Mĩ |
5 | Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội | Bằng Sơn |
6 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh
|
7 | Học cơ bản mới có thể thành tài lớn | Xuân Yên |
8 | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai |
9 | Tiếng Việt giàu và đẹp | Phạm Văn Đồng |
10 | Đừng sợ vấp ngã |
|
11 | Không sợ sai lầm | Hồng Diễm |
12 | Có hiểu đời mới hiểu văn | Nguyễn Hiến Lê |
13 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng |
14 | Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc | Phạm Văn Đồng |
15 | Ý nghĩa của văn chương | Hoài Thanh |
16 | Lòng khiêm tốn | Lâm Ngữ Đường |
17 | Lòng nhân đạo | Lâm Ngữ Đường |
18 | Óc phán đoán và óc thẩm mĩ | Nguyễn Hiến Lê |
19 | Tự do và nô lệ | Nghiêm Toản |
Hãy viết một đoạn văn ngắn tả hình ảnh chú bé Lượm trong 5 khổ thơ đầu của bài Lượm. Trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn, hãy chỉ rõ và nêu tác dụng.
Cần gấp! Ngày mai dự giờ môn Ngữ Văn rồi!
cố gắng hôm nay đừng ăn trứng với lạc nhé!!!
Trong chương trình văn học lớp 6, có nhiều bài thơ mang tính chất tự sự rất cuốn hút như "Lượm" hoặc "Đêm nay Bác không ngủ". Sức cuốn hút của tác phẩm mạnh đến nổi, tôi nằm mơ thấy mình là một nhân vật trong bài thơ "Lượm".
Đó là những ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, năm 1947. Tôi lúc bấy giờ ở Hà Nội nhận lệnh khẩn cấp về Huế. Trên đường đi, tôi tình cờ gặp một chú bé giao liên tên Lượm, ở Hàng Bè. Lượm là một chú bé có dáng người nhỏ nhắn mà nhanh nhẹn. Chú đeo một cái túi xinh xinh bên mình. Chú có một đôi chân thoăn thoắt và cái đầu nghênh nghênh. Vẻ hồn nhiên và vui tươi ấy càng được tôn thêm bởi chiếc ca lô đội lệch, và mồm luôn huýt sáo như chú chim chích nhảy trên đường vàng.
Giữa những ngày kháng chiến toàn dân, chú bé liên lạc như làm tăng thêm niềm tin trong lòng người lính chúng tôi. Tranh thủ phút rảnh rỗi, tôi lại gần hỏi han, trò chuyện với chú. Chú vừa cười vừa nói với tôi:
"Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà"
Tôi thật sự xúc động trước sự vô tư và hồn nhiên của chú bé. Cháu cười mà hai mí híp cả lại, má đỏ nâu như trái bồ quân chín tới... Chiến tranh còn dài, chúng tôi chia tay nhau, mỗi người đều quyết tâm làm tròn bổn phận của mình. Tôi lưu luyến nhình theo bóng Lượm xa dần mà lòng thầm mong gặp lại cháu trong ngày khải hoàn ca chiến thắng.
Nhưng chiến tranh vẫn chứa nhiều tàn nhẫn. Vào một ngày tháng sáu, có giao liên đem tin đến, tôi bàng hoàng được tin Lượm đã hi sinh! Mắt tôi nhoà đi theo lời kể của người liên lạc...
"Lượm hi sinh khi đang làm nhiệm vụ. Cháu bị một viên đạn địch bắn tỉa. Nhìn cháu nằm trên lúa, tay còn nắm chặt bông, lá thư đề "Thượng khẩn" còn nằm trong cái xắc... mọi người không cầm được nước mắt..."
Cổ họng tôi nghẹn lại, hình ảnh yêu thương ngày nào của cháu hiện lên rõ mồn một:
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng"
... Tôi giật mình tỉnh giấc, nước mắt còn đẫm trên mi...
Giấc mơ trôi qua mà lòng tôi mãi còn bồi hồi xúc động. Khói lửa chiến tranh đã tắt hẳn lâu rồi. Lớp trên chúng tôi đang sống những ngày tháng thanh bình và có thể nói là đầy đủ, sung túc. Tất cả là do cha mẹ đã không quản công lao chăm chút, nhưng không thể không kể đến sự hi sinh to lớn của những người anh hùng, trong đó có Lượm - chú giao liên quả cảm!
Hãy ngủ yên Lượm ơi! Chúng tôi xin hứa sẽ cố gắng học thật giỏi để gìn giữ và xây dựng đất nước này. Giữa những ngày tháng thanh bình, trang viết của tôi thay nén hương thơm, xin được tri ân những người anh hùng vị quốc vong thân..
I.2. Tìm hiểu nội dung chính
Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)
Chép thơ (gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT) | Nghệ thuật và nội dung chính |
Khổ 1: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………….. Khổ 4 Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Khổ 3: Bộ tranh tứ bình Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say …………………………………..? →(BÌNH XÉT VỀ CÂU THƠ TRÊN)
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta ………………………………………..? →
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Ta………………………………………………….? →
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta …………………………………………… →Để ta ………………………………………..? -Than ôi! …………………………………..? Cảm xúc ……………………………. | ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… .………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………. ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… |
2. Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?
b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
III. Đề luyện
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
2. Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?
b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
III. Đề luyện
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
GIÚP MÌNH VỚI
CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU
Đọc bài giới thiệu “Phương pháp học nhanh” (trang 26 SGK Ngữ văn 8 tập 2). Hãy chỉ ra cách đặt vấn đề, cách đọc và đặc biệt là nội dung và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh được nêu trong bài. Các số liệu trong bài có ý nghĩa gì đối với việc giới thiệu phương pháp đọc nhanh?
Văn bản Phương pháp đọc nhanh trình bày:
a, Nêu vấn đề
- Khẳng định vai trò của việc đọc bằng việc nêu phản đề.
+ Sự phát triển của công nghệ thông tin máy móc không thể thay thế được việc đọc.
+ Trình bày mâu thuẫn giữa việc đọc của con người với lượng thông tin khổng lồ từ tri thức nhân loại.
b, Giải quyết vấn đề
Người viết trình bày theo vấn đề từ thấp đến cao:
+ Ở mức thấp có thể đọc thành tiếng
+ Ở mức cao có thể đọc thầm (đọc theo dòng và theo ý)
+ Đọc lướt từ trên xuống dưới
+ Không bám sát các từ mà nắm chắc các ý
+ Trong một thời gian ngắn, có thể thu nhận đầy đủ thông tin chủ yếu của một trang sách, cuốn sách
+ Ai cũng có thể vận dụng được nhưng phải tập trung cao, có ý chí
c, Kết luận
- Những tấm gương đọc nhanh: Na-pô-lê-ông, Mac-xim Goroki, Ban-zắc
- Nêu ra gương các nước tiên tiến như Nga, Mỹ mở ra các lớp dạy đọc nhanh.
Các số liệu đưa ra trong bài với độ chênh lệch rất cao có sức thuyết phục lớn khi nói tới phương pháp đọc nhanh.
Ngữ Văn 8 tập 2 trang mấy?
1,Nhận xét về nhịp thơ và giọng điệu thơ trong khổ thơ cuối bài khi con tu hú 2,Chỉ ra ít nhất 1 câu cản thán ,nêu lí do em chọn câu đó 3,Tìm các từ ngữ biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích, nêu tác dụng 4,Em hiểu nhan đề bài thơ như thế nào. Hãy viết một câu văn hoàn chỉnh để tóm tắt nội dung của bài thơ đó