Câu 1:Tính trang,cặp tính trạng tương phản,dòng thuần chủng
Câu 2 - Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
- Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.
Câu1:
Một số thuật ngữ cơ bản được sử dụng trong di truyền học là:
Tính trạng
Cặp tính trạng tương phản
Dòng thuần chủng
Câu 2:
Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
- Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.
Câu1:
Một số thuật ngữ cơ bản được sử dụng trong di truyền học là:
Tính trạng
Cặp tính trạng tương phản
Dòng thuần chủng
Câu 2:
Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
- Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.
Câu 1:
Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. Ví dụ: cây đậu có các tính trạng : thân cao, quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt
+ Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. Ví dụ: hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp.
+ Nhân tố di truyền quy định các tính trạng của sinh vật. Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa hoặc màu sắc hạt đậu.
+ Giống (hay dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước.
Trên thực tế, khi nói giống thuần chủng là nói tới sự thuần chủng về một hoặc một vài tính trạng nào đó đang được nghiên cứu.
Một số kí hiệu:
+ P (parentes): cặp bố mẹ xuất phát.
+ Phép lai được kí hiệu bằng dấu X.
+ G (gamete): giao tử. Quy ước giao tử đực (hoặc cơ thể đực), giao tử cái (hay cơ thể cái)
+ F (filia): thế hệ con. Quy ước F1 là thế hệ thứ nhất, con của cặp P; F2 là thế hệ thứ hai được sinh ra từ F1 do sự tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa các F1.
Câu 2:
- Nhiệm vụ:
+ Di truyền học có nhiệm vụ xây dựng lí luận sinh học về mặt di truyền, góp phần nghiên cứu, phát triển các quy luật về sự sống, các quy luật tiến hóa của sinh vật
+ Vận dụng các lí luận di truyền học vào việc xây dựng các phương pháp điều khiển tính di truyền và biến dị của sinh vật, giải quyết những vấn đề năng suất trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là đối với công tác giống vật nuối cây trồng, vi sinh vật, những vấn đề của y học, dược học, chẩn đoán, phòng ngừa và điều trị các bệnh di truyền,....
- Ý nghĩa:
+ Đóng vai trò quan trọng trong khoa học chọn giống, y học đặc biệt là trong sinh học công nghệ hiện đại