oxi hoá hoàn toàn hợp chất hữu cơ A, sản phẩm sinh ra được dẫn qua bình 1 đựng cacl2 khan và bình 2 đựng dung dịch KOH dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng lên 13,5g bình 2 tăng 22g
Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O ). Dẫn sản phẩm chảy lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, bình (2) đụng dung dịch KOH dư, sau thí nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 7,2 gam, khối lượng bình (2) tăng 17,6 gam. Thành phần phần trămkhối lượng oxi trong X là
A. 36,36%
B. 27,27%
C. 40,91%
D. 54,54%.
Đáp án A
m bình (1) tăng = mH2O = 7,2 gam → mH = 0,8 gam
m bình (2) tăng = mCO2 = 17,6 gam → mC = 4,8 gam
ð mO = mX – mH – mC = 3,2 gam
ð %m O = 36,36%
Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ X sản phẩm cháy được dẫn lần lượt qua bình (1) đựng P205, bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm khối lượng bình (1) tăng Lên 0,36 gam, khối lượng bình (2) tăng lên 0,88 gam. Để trung hòa 0,05 mol X cần 250ml dung dịch NaOH 0,2M Viết CTPT, CTCT và gọi tên M
Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam chất hữu cơ rồi cho sản phẩm sinh ra lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc , sau đó qua bình (2) đựng KOH dư , thấy khối lượng bình (1) tăng 2,52g , khối lượng bình (2) tăng 3,52 gam . Mặt khác đốt 9 gam chất này sinh ra 2,24 lít N2(đktc) . Phân tử chứa 1 nguyên tử Nito . CTPT là .
-gọi CTPT là CxHyOzN
-khối lượng bình (1) tăng là mH2O
⇒nH2O = 0,14 mol ⇒nH = 0,28 mol
-khối lượng bình (2) tăng là mCO2
⇒ nCO2 = 0,08 mol = nC
đốt 9 gam chất sinh ra 0,1 mol N2
đốt 1,8 gam →0,02mol N2
ta có : nN2 = 0,02mol ⇒nN = 0,04mol
bảo toàn khối lượng ta có :
mo = 1,8 - mH - mC - mN = 0 → trong chất không có oxi
→CTPT là CxHyN7
x:y:0,04 = 0,08 : 0,28 : 0,04 = 2: 7:1
→ công thức phân tử là C2H7N
Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam X rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch KOH dư thấy khối lượng bình 1 và bình 2 tăng lần lượt 5,4 gam và 13,2 gam. Hãy xác định hàm lượng % các nguyên tố C, H, O trong X.
Khối lượng bình (1) tăng 0,63g=> \(m_{H_2O}=0,63\Rightarrow n_{H_2O}=0,035\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,035.2=0,07\left(mol\right)\Rightarrow m_H=0,07\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=5\left(g\right)\Rightarrow n_C=n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0,05.12=0,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_O=0,67-0,07-0,6=0\)
Vậy A ko chứa nguyên tố oxi
\(\Rightarrow\%H=\dfrac{0,07}{0,67}=10,45\%\Rightarrow\%C=100\%-10,45\%=89,55\%\)
Đốt cháy hoàn toàn 14 gam một hợp chất hữu cơ Z, rồi dẫn toàn bộ hỗn hợp sản phẩm cháy lần lượt qua hai bình: bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nược vôi trong dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 9 gam và ở bình 2 xuất hiện 75 gam kết tủa. Biết 2,8 gam Z có thể tích đúng bằng thể tích của 1,4 gam khí nitơ ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Xác định CTPT của Z.
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các hidrocacbon trong oxi dư, sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản phẩm qua lần lượt bình 1 đựng CuSO4 khan dư; bình 2 đựng dung dịch NaOH dư. Biết khối lượng bình 1 và bình 2 tăng lên lần lượt 6,3 gam và 17,6 gam. Xác định giá trị của a
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{6,3}{18}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,35.2=0,7\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)
⇒ a = mC + mH = 0,4.12 + 0,7.1 = 5,5 (g)
Oxi hóa hoàn toàn 1,5g chất hữu cơ X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm thu được lần lượt qua bình một đựng H2SO4 đặc và bình hai đựng KOH dư. Ta thấy khối lượng bình một tăng 2,7g và bình hai tăng 4,4g. Xác định CTPT của X ? Biết rằng tỷ khối hơi của X so với H2 là 15.
Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O ). Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 1,8 gam, khối lượng bình (2) tăng 6,6 gam. Tỉ khối của X đối với hiđro là 44. Xác định công thức của phân tử X
A. C 2 H 4 O
B. C 5 H 12 O
C. C 4 H 8 O 2
D. C 3 H 4 O 3
Khi đốt cháy hoàn toàn 9,4 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H,O có CTPT trùng CTDGN . Dẫn sản phẩm thu được qua bình 1 đựng H2SO4 đặc , bình 2 đựng nước vôi trong dư, thấy bình 1 tăng 5,4 gam; bình 2 tăng 26, 4 gam. có 50 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 13,6 gam. X có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH. Cho 4,7 gam X vào 100ml dung dịch NaOH 1 M . Cô cạn dung dịch thu được m gam rắn. Giá trị của m là?
Có lẽ đoạn đề ". có 50 gam... 13,6 gam." bị thừa bạn nhỉ?
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)=n_C\)
⇒ mC + mH = 0,6.12 + 0,6.1 = 7,8 (g) < 9,4 (g)
→ X gồm C, H và O.
⇒ mO = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của X là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,6:0,6:0,1 = 6:6:1
Mà: CTPT của X trùng với CTĐGN.
→ X là C6H6O.
- X có pư với NaOH → CTCT: C6H5OH.
\(n_X=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\), \(n_{NaOH}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(C_6H_5OH+NaOH\rightarrow C_6H_5ONa+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được NaOH dư.
Chất rắn thu được sau cô cạn gồm: NaOH dư và C6H5ONa.
Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{C_6H_5ONa}=n_{C_6H_5OH}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = 0,05.40 + 0,05.116 = 7,8 (g)